Tiếp tục hoàn thiện pháp luật về xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Một phần của tài liệu Quy trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ trong giai đoạn hiện nay (Trang 71)

- Chính phủ thông qua khi quá nửa thành viên Chính phủ biểu quyết tán thành.

1. Các giải pháp chung

1.4. Tiếp tục hoàn thiện pháp luật về xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật

phức tạp, phải qua nhiều bước, trong khi đó một số hoạt động của quy trình bị trùng lắp. Ví dụ, theo quy định hiện hành, dự thảo văn bản phải được thẩm định, thẩm tra của Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ. Trong quá trình soạn thảo, các thành viên của Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ, các Bộ, ngành liên quan được mời là thành viên Ban soạn thảo. Vậy có cần thiết phải thực hiện thủ tục thẩm thẩm, định tra, xin ý kiến của các bộ, ngành này? Để đẩy nhanh tiến độ xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, cần loại bỏ những giai đoạn trùng lắp không cần thiết bằng việc kết hợp hai thủ tục thẩm định và thẩm tra thành một thủ tục thẩm tra tập thể, trong đó nhất thiết sẽ có đại diện Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ.

Việc lấy ý kiến các cơ quan liên quan đối với dự thảo văn bản: không cần lấy ý kiến các cơ quan đã có đại diện là thành viên Ban soạn thảo.

1.4. Tiếp tục hoàn thiện pháp luật về xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy phạm pháp luật

- Cần sửa đổi, bổ sung toàn diện Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật để tiếp tục hoàn thiện về mặt pháp lý việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo hướng xây dựng một quy trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật nói chung và văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ nói riêng thực sự khoa học, khách quan và khả thi. Cụ thể là:

+ Chuẩn xác hoá khái niệm và tiêu chí của văn bản bản quy phạm pháp luật;

+ Xác định rõ về tiêu chí, nội dung thẩm quyền ban hành từng hình thức văn bản quy phạm pháp luật (luật, nghị quyết, pháp lệnh, nghị định, thông tư....);

+ Tính định hướng, mở đường của chương trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ;

+ Vấn đề hiệu lực thi hành của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật (hiệu lực về trước, hiệu lực của văn bản được hướng dẫn và văn bản hướng dẫn...);

+ Quy trình, thủ tục xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ;

+ Có cơ chế huy động sự tham gia của nhân dân, tổ chức, các nhà khoa học vào hoạt động xây dựng văn bản pháp luật của Chính phủ;

+ Vấn đề công khai, minh bạch văn bản và dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ; trách nhiệm phản hồi, tiếp thu ý kiến góp ý của nhân dân đối với dự thảo văn bản.

- Cụ thể hoá các quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về tính hợp hiến, hợp pháp, tính phù hợp với đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, tính khả thi của dự thảo thành các tiêu chí cụ thể để đánh giá chất lượng văn bản trong quá trình soạn thảo, thẩm định, thẩm tra và thông qua.

- Chính phủ cần khẩn trương ban hành một số văn bản sau để tiếp tục hoàn thiện pháp luật về ban hành văn bản quy phạm pháp luật:

+ Nghị định về quy trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ;

luật của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ; + Quy chế thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật;

+ Quy chế phản biện và thu hút các chuyên gia, các nhà khoa học và các tổ chức xã hội có liên quan trong việc tham gia xây dựng văn bản quy phạm pháp luật.

Một phần của tài liệu Quy trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ trong giai đoạn hiện nay (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)