l ượng cỏc chuỗi nuceotid ặp ại SSR
8.6 Trung tõm bảo tồn hay là trung tõm di cư
Chỳng ta cú thể kết luận về tổ quốc cõy cú hoa hay thậm chớ là trung tõm di cư trờn cơ sở sự phõn bố hiện đại hay khụng? Cú cụng nhận hay khụng vựng bảo tồn Magnoliophyta sơđẳng nhất trờn cỏc
đảo và quần đảo Đụng Nam chõu ỏ, là trung tõm, là nơi di cư của chỳng? Cõu hỏi đú cú thể nẩy sinh dễ dàng và cần được trả lời.
Vấn đề tổ quốc cõy cú hoa và về trung tõm di cưđầu tiờn thỡ khụng chắc, rất tiếc là phải giải quyết trờn cơ sở cỏc yếu tố cổ thực vật. Chỳng ta biết là những vết tớch cõy cú hoa chỉ tỡm thấy bắt đầu từđịa tầng đầu Bạch phấn nhưng rất nghốo nàn và khụng thể núi gỡ được về trung tõm, về sự di cư. Chỉ cú điều cú thể dựa trờn cỏc dẫn liệu nghốo nàn đú núi rằng cõy cú hoa di cư từ cỏc độ vĩ nam lờn bắc mà khụng phải ngược lại. Sau nữa, lịch sử phõn bố rộng rói cõy cú hoa bắt đầu vào giữa thời kỳ
Bạch phấn. Cõy cú hoa ở thời kỳĐệ tam thỡ thế nào? Sự hiểu biết về Magnoliophyta Đệ tam cũn rất ớt và chỉ mới đụng chạm tới một phần rất nhỏ của trỏi đất. Cỏc số liệu đú trong nhiều trường hợp khụng thật chớnh xỏc cho việc phõn tớch địa lý thực vật và phỏt sinh hệ thống, như cõy cú hoa hiện đại. Mặc dự sự phõn bố địa lý cõy cú hoa đang sống khỏc biệt rất nhiều so với sự phõn bố thời kỳ Đệ tam, nhưng nú cũng cho ta một loạt hệ thống phỏt sinh, cũn bức tranh phõn bố của chỳng đó được nghiờn cứu đầy đủđể giải quyết vấn đềđặt ra trước mắt chỳng ta cú một ý nghĩa vụ cựng lớn lao. Núi một cỏch đầy đủ rằng phần lớn cỏc chi ta nhắc đến ớt thấy ở trạng thỏi húa thạch trong cỏc địa tầng Bạch phấn và Đệ tam và trờn một số ớt vựng địa lý nhỏ hẹp khụng thể cho ta khỏi niệm về sự phõn bố của chỳng. Một vấn đề rất thỳ vịđối với mục đớch của chỳng ta là cỏc mối liờn quan hệ thống phỏt sinh của cỏc nhúm Magnoliophyta sơđẳng và điều đú chỉ cú thể xỏc định trờn cơ sở nghiờn cứu cỏc dạng hiện đại. Nghiờn cứu vấn đề này cú nhiều phương phỏp, đặc biệt quan trọng là phương phỏp hệ thống chủng loại phỏt sinh. Din (1916) đó nhấn mạnh ý nghĩa của phương phỏp hệ thống phỏt sinh trong địa lý thực vật.
Một vựng rộng lớn Atsam và Figi khụng thể đơn giản là “Trung tõm bảo tồn" của cõy cú hoa. Toàn bộ thời kỳ trung sinh và tõn sinh cỏc điều kiện tự nhiờn và khớ hậu ởĐụng Nam chõu ỏ, chõu ỳc, Mờlanờzi khụng thay đổi so với chõu Mỹ và chõu Phi. Trong lỳc đú hệ thực vật giàu cú của nhiệt đới chõu Mỹ nghốo cõy cú hoa sơđẳng hơn so với hệ thực vật phần tõy Thỏi Bỡnh Dương, cũn hệ thực vật
nhiệt đới chõu Phi hầu như khụng cú. Rất khú giải thớch tại sao trong hệ thực vật chõu Phi hoàn toàn khụng giữđược Magnoliaceae, Winteraceae, Himantandraceae, Degeneriaceae và cỏc dạng cổđại khỏc mà nú đó xuất hiện trước đõy. Trong bộ Magnoliales ở chõu Phi chỳng ta chỉ tỡm thấy cỏc đại diện họ Canellaceae, Annoraceae, trong lỳc đú ở Mađagatca cỏc đại diện sơđẳng lại nhiều hơn. Chõu Mỹ Magnoliophyta sơ đẳng nhiều hơn so với chõu Phi nhưng ớt hơn rất nhiều so với đụng Đụng Nam ỏ. Như cỏc đại diện cổ đại Magnoliophyta như là Magnoliaceae, Wintereraceae ớt hơn nhiều về số lượng và độ phong phỳ ở
tõy Thỏi Bỡnh Dương. Giải thớch sự tập trung nhiều cõy cú hoa sơ đẳng ởđụng Đụng Nam chõu ỏ, chõu ỳc và Malai là vỡ ởđõy cú điều kiện tốt nhất cho sự tồn tại của chỳng. Sự biến đổi cỏc điều kiện cổđịa chất trong cỏc nước vựng này khụng kộm, cú khi cũn lớn hơn so vơớ nhiệt đới chõu Mỹ và chõu Phi.
Miến Điện, Võn Nam, vựng nỳi Thỏi Lan, Lào, Việt Nam và Malai gặp nhiều cõy cú hoa cổđại. Cú thể núi đõy là vựng cổ, nơi hỡnh thành cõy cú hoa đầu tiờn. Tất nhiờn kết luận này chưa thật chớnh xỏc song khả năng di cưđầu tiờn (cũng cú thể là trung tõm phỏt sinh) ởđõu đấy hay ởđõu gần đõy là rất lớn.
Ngoài trung tõm cỏc dạng sơđẳng đập vào mắt chỳng ta trước hết là Đụng Nam ỏ (gồm cỏc phần bắc ấn Độ, Đụng ỏ và Malai) đặc trưng cho cỏc "húa thạch sống" cũn những cơ sở vụ cựng quan trọng khỏc mà được nhiều tỏc giả chỳ ý như M.I. Golenkin (1927) đó viết "cỏc phần nam lục địa Angarit và Thỏi Bỡnh Dương là những đối tượng tốt đưa chỳng ta đến một vị trớ đặc biệt trong việc giải thớch khả
năng chuyển tiếp của cõy cú hoa từ lục địa này đến lục địa khỏc". Một ý tưởng của Croaza (1952) nhấn mạnh ý nghĩa Malai là khõu xớch trung tõm của cỏc mối liờn kết hệ thống địa lý “Malai chớnh là một trong cỏc vựng địa lý quan trọng nhất của trỏi đất và tất cả 5 lục địa cú thểđạt được từ nú”. Tất cảđiều
đú khụng nghi ngờ gỡ nữa đểđi đến kết luận tổ quốc cõy cú hoa nằm ởđõu đấy trong vựng Atsam và Figi trờn vựng cận Đụng Nam ỏ. Từđú nú cú thể phỏt tỏn lờn toàn bắc bỏn cầu qua con đường bắc Thỏi Bỡnh Dương (qua Bờ Rinh) và vỡ thế cỏc yếu tố ụn đới và cận nhiệt đới đó xuất hiện rất sớm ở Bắc Mỹ. Từ Đụng Nam ỏ phổ biến ra cỏc nước Nam bỏn cầu qua con đường Malai - chõu ỳc. Toàn bộ lục địa Đụng Nam ỏ cú nối tiếp với cỏc dóy nỳi của Miến Điện, Võn Nam qua quần đảo Malai với Tõn Calờđụni, quần
đảo Figi và Đụng, Đụng Bắc ỳc, Tatman, Tõn Tõy Lan, Sat và Nam Cực.
Sự xuất hiện dóy nỳi quan trọng này vào cuối Jura và đầu Bạch phấn tạo thành con đường di cư từ
quần đảo Malai qua chõu ỳc vào Nam Cực. Chớnh bằng con đường Nam Cực và Chi Lờ đi đến chõu Mỹ, vớ dụ cỏc đại diện họ Winteraceae và Lardizabalaceae và một loạt cỏc chi như Nothofagus
(Fagaceae) Eucryphia (Eucryphiaceae) và Hebe (Scrophulariaceae). Một mối liờn quan rất thỳ vị mà làm cho người đọc rất chỳ ý là một trong hai chi Laurelia (Monimiaceae) mọc ở Tõn Tõy Lan cũn chi khỏc ở Chilờ. Trong lỳc đú, qua ấn Độ, Xõylan, Mađagatca, Macarenski, Đụng Nam ỏ liờn hệ với chõu Phi ở thời kỳ Bạch phấn và chõu Phi cũng cú mối liờn hệ cổ (cú lẽ cũng vào Bạch phấn) với nam Mỹ. Chớnh là qua Lemuri họ Dipherocarpaceae di cư từ chõu ỏ qua chõu Phi. Như vậy nam Mỹ cú liờn hệ
với Đụng Nam ỏ bằng hai con đường - qua chõu Phi và qua cầu nối Nam cực. Ngoài ra để giải thớch sự đứt quóng Thỏi Bỡnh Dương trong sự phõn bố một loạt họ cõy nhiệt đới và cỏc chi khụng thể khụng núi đến sự tồn tại mối liờn quan giữa vựng nhiệt đới chõu ỏ và vựng núng chõu Mỹ qua quần đảo rộng lớn vào thời kỳ Bạch phấn (Van Steenis 1962, 1963). Mắt xớch của mối liờn hệấy là Đụng Nam ỏ. Vỡ thếđối với địa lý cõy cú hoa, việc nghiờn cứu hệ thực vật vựng này đặc biệt cỏc dạng sút lại cú ý nghĩa quan trọng bậc nhất.