KẾT QUẢ NGHIấN CỨU Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Kỷ yếu hội nghị sản phụ khoa Việt Pháp (2014) (Trang 77)

Từ năm 2012, Trung tõm nghiờn cứu di truyền và Sức khỏe sinh sản, thuộc Khoa Y Đại học Quốc gia TPHCM. đó bắt đầu triển khai cỏc nghiờn cứu về cỏc vấn đề thời sự này tại Việt Nam.

Năm 2012, Trung tõm nghiờn cứu Di truyền và Sức khỏe sinh sản (CGRH, Khoa Y) và Phũng thớ nghiệm tế bào gốc (Đại học tự nhiờn) thuộc Đại học Quốc gia TPHCM đó triển khai nghiờn cứu đầu tiờn ở Việt nam nhằm thiết lập qui trỡnh định lượng ROS trong tinh dịch và tinh trựng sau lọc rửa bằng phương phỏp đo huỳnh quang (Nguyễn Thị Huỳnh Vinh và CS., 2013) [4]. Nghiờn cứu đầu tiờn ở Việt nam về ROS này cũng tỡm ra mối tương quan rừ rệt giữa tăng ROS và chất lượng tinh trựng. ROS trong tinh dịch và trong tinh trựng sau lọc rửa đều tăng cú ý nghĩa thống kờ ở nhúm cú tinh dịch đồ bất thường so với nhúm tinh dịch đồ bỡnh thường. Ngoài ra, cỏc tỏc giả cũng cho thấy sự tăng ROS tỉ lệ thuận với bất thường của tinh trựng. Do đú, mất cõn bằng oxi húa do tăng ROS cú thể là một trong những cơ chế sinh lý bệnh quan trọng của hiếm muộn nam ở Việt Nam.

Sau khi xõy dựng được qui trỡnh kỹ thuật định lượng ROS ở Việt nam, chỳng tụi tiếp tục thực hiện một nghiờn cứu khỏc, đỏnh giỏ ROS trong tinh dịch trờn 600 trường hợp đi khỏm hiếm muộn để cú cơ sở bước đầu về định lượng ROS trong điều kiện lõm sàng ở Việt nam. Kết quả phõn tớch bước đầu cho thấy cú khoảng 20 - 30% cú tăng ROS, dựa theo ngưỡng đề nghị của Desai et al., 2008 [5]; đồng thời nồng độ ROS trong tinh dịch cũng cú mối tương quan cú ý nghĩa thống kờ với cỏc chỉ số trong tinh dịch (số liệu chưa cụng bố). Đõy cũng là nghiờn cứu với cỡ mẫu lớn đầu tiờn ở Việt nam về vấn đề này. Kết quả nghiờn cứu này cũng được trỡnh bày hội trường (oral) tại Hội nghị ASPIRE lần thứ V, thỏng 4/2014 (Brisbane, Australia).

Xột nghiệm định lượng ROS trong tinh dịch cũng đó được chỳng tụi chuyển giao cho nhiều bệnh viện ở Việt Nam để ỏp dụng trong chẩn đoỏn lõm sàng. Hiện nay, chỳng tụi đang thực hiện một nghiờn cứu với cỡ mẫu lớn để xỏc định ngưỡng tham khảo hàm lượng ROS trong tinh dịch nam giới Việt Nam.

Một nghiờn cứu của chỳng tụi (Đặng Huệ Anh và CS., 2014, chưa cụng bố) cho thấy cú mối tương quan cú ý nghĩa thống kờ giữa ROS và chỉ số phõn mảnh ADN tinh trựng (DFI)trờn những trường hợp thực hiện kỹ thuật tiờm tinh trựng vào bào tương noón (ICSI). Mối tương quan được thể hiện với phương trỡnh Y = 0,033X + 27.200;trong đú, X là hàm lượng ROS trong tinh dịch và Y là chỉ số DFI của tinh trựng trước khi ICSI. Trong nghiờn cứu này DFI được chẩn đoỏn dựa trờn một kit xột nghiệm phõn mảnh ADN tinh trựng nhập từ nước ngoài [1].

Một nghiờn cứu khỏc của chỳng tụi thực hiện từ năm 2013 đó xõy dựng thành cụng qui trỡnhđỏnh giỏ sự phõn mảnh ADN bằng kỹ thuật Alkaline COMET lần đầu tiờn trong điều kiện Việt Nam. Đõy là một kỹ thuật đỏnh giỏ chi tiết và nhiều thụng tin về hiện tượng phõn mảnh ADN tinh trựng. Kết quả của nghiờn cứu cho thấy kỹ thuật Alkaline COMET cú thể được chọn như một cụng cụ cú chi phớ hợp lý và dễ sử dụng nhằm đỏnh giỏ sự phõn mảnh

ADN trong điều kiện Việt Nam. (Mai Cụng Minh Tõm và CS., 2014, chưa cụng bố) [6]. Ngoài ra, một nghiờn cứu khỏc của nhúm chỳng tụi cũng đó xõy dựng thành cụng 2 qui trỡnh khỏc để đỏnh giỏ độ phõn mảnh ADN của tinh trựng là CMA3 và SCD. Kết quả nghiờn cứu cho thấy cú thể xõy dựng thành cụng cỏc qui trỡnh chẩn đoỏn mức độ ADN tinh trựng với mức độ ổn định và tin cậy cao trong điều kiện Việt Nam, với chi phớ thấp so với kit xột nghiệm nhập ngoại (Phựng Thị Ngọc Linh và CS., 2014) [7].

Sắp tới, chỳng tụi sẽ thực hiện cỏc nghiờn cứu tiếp theo để ứng dụng cỏc kỹ thuật định lượng phõn mảnh ADN trờn thực tế lõm sàng và chứng minh hiệu quả của cỏc xột nghiệm này trong chẩn đoỏn, theo dừi và điều trị hiếm muộn nam.

3. KẾT LUẬN

- Mất cõn bằng oxi húa và phõn mảnh DNA tinh trựng là những vấn đề quan trọng trong mụ hỡnh sinh lý bệnh hiếm muộn nam giới. Đõy là hướng nghiờn cứu quan trọng về hiếm muộn nam giới hiện nay trờn thế giới.

- Từ năm 2012 đến nay, chỳng tụi đó lần lượt xõy dựng thành cụng cỏc qui trỡnh định lượng ROS tinh dịch và trong huyền phự tinh trựng; đỏnh giỏ độ phõn mảnh DNA tinh trựng bằng kỹ thuật Halosperm, Alkanline COMET, CMA3 và SCD. Chỳng tụi đó đưa vào ỏp dụng định lượng ROS để chẩn đoỏn và điều trị hiếm muộn nam. Sắp tới, chỳng tụi sẽ tiếp tục nghiờn cứu giỏ trị sử dụng của xột nghiệm đỏnh giỏ phõn mảnh DNA tinh trựng người trờn lõm sàng. Đõy là những nghiờn cứu đầu tiờn ở Việt Nam về vấn đề này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Một phần của tài liệu Kỷ yếu hội nghị sản phụ khoa Việt Pháp (2014) (Trang 77)