ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 1.Đối tượng nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Kỷ yếu hội nghị sản phụ khoa Việt Pháp (2014) (Trang 107)

2.1.Đối tượng nghiờn cứu

Tiờu chuẩn lựa chọn

Tất cả cỏc trẻ sinh bằng phương phỏp thụ tinh nhõn tạo đẻ non tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương.

Tiờu chuẩn trẻ đẻ non theo định nghĩa của Tổ chức Ytế thế giới là trẻ sinh ra cú tuổi thai từ 22 tuần cho đến dưới 37 tuần, cõn nặng của trẻ từ 500gr trở lờn cú khả năng sống được.

Tiờu chuẩn loại trừ

Tiờu chuẩn loại trừ trong nghiờn cứu này là phỏ thai do bệnh lý bẩm sinh.

2.2. Phương phỏp nghiờn cứu

Mụ tả hồi cứu. Thu thập bệnh ỏn theo mẫu chung. Phõn tớch số liệu bằng phần mềm SPSS 20.0.

2.3. Địa điểm và thời gian nghiờn cứu

Nghiờn cứu được tiến hành tại Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương. Thời gian nghiờn cứu được thực hiện từ thỏng 1/2013 - 12/2013.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Những năm gần đõy, phương phỏp thụ tinh nhõn tạo đó mang lại hạnh phỳc cho những phụ nữ bị vụ sinh. Hằng năm ở BV PSTW cú trờn 1000 trẻ sơ sinh được sinh ra bằng phương phỏp thụ tinh nhõn tạo (IVF-in vitro fertilization). Trong số đú cú phần lớn trẻ sinh non phải điều trị rất tớch cực mới qua được, cỏc bệnh lý mà trẻ trẻ đẻ non bằng IVF thường gặp là: nhiễm khuẩn, xuất huyết Nóo-Màng nóo (XHN-MN), màng trong, viờm ruột hoại tử... Tỉ lệ tử vong của trẻ thụ tinh nhõn tạo đẻ non cũng cao, tuy nhiờn chưa cú đề tài nào nghiờn cứu tại Việt Nam. Vỡ vậy chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu đề tài “Tỡnh hỡnh bệnh tật và tử vong của trẻ sinh bằng phương phỏp thụ tinh nhõn tạo đẻ non tại Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2013” nhằm hai mục tiờu:

1. Xỏc định tỷ lệ trẻ thụ tinh nhõn tạo (IVF) sinh non.

2. Tỡm hiểu tỡnh hỡnh bệnh tật và tử vong ở nhúm trẻ này tại Bệnh viện Phụ sản Trung ươngnăm 2013

3. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

3.1. Xỏc định tỷ lệ trẻ thụ tinh nhõn tạo (IVF) sinh non

3.1.1.Tỉ lệ của trẻ sơ sinh đẻ non bằng phương phỏp thụ tinh nhõn tạo

Tổng số trẻ IVF sinh năm 2013 là 1057, trong đú trẻ IVF sinh non 424 trẻ chiếm 40,1% (424/1057) . Tử vong của trẻ IVF sinh non là 2,45%.

Nhận xột: Trong số trẻ IVF sinh non chiếm tỷ lệ cao 40,1%, cú 2,45% trẻ tử vong.

3.1.2. Phõn bố tỷ lệ trẻ IVF sinh non

Biểu đồ. Tỷ lệ trẻ IVF đẻ non trờn tổng số trẻ IVF.

Bảng 1:Phõn bố tỷ lệ trẻ IVF đẻ non theo tuổi thai (tuần) và giới

Nhận xột: trẻ thụ tinh nhõn tạo cú tuổi thai khi sinh từ 33 - 36 tuần chiếm tỉ lệ cao nhất: 67,7%, nhúm cú tuổi thai < 28 tuần thấp nhất: 12,5%, khụng cú sự khỏc biệt giữa trẻ trai và gỏi (p = 0,134).

Bảng 2. Phõn bố tỷ lệ tử vong theo tuổi thai (tuần)

Tử vong Sống 21 (39,6%) 32 (60,4%) 53 (100%) 0,000 28-32 3 (3,6%) 81 (96,4%) 84 (100%) 33-36 2 (0,7%) 285 (99,3%) 287 (100%) Tổng cộng 26 (6,1%) 398 (93,3%) 424 (100%) Bệnh nhõn Gỏi Trai Tổng số p < 28 22 (41,5%) 31 (58,5%) 53 (12,5%) 0,134 28-32 46 (54,8%) 38 (45,2%) 84 (19,8%) 33-36 123 (42,9%) 164 (57,1%) 287 (67,7%) Tổng cộng 191 (45%) 233 (55%) 424 (100%) Bệnh nhõn Tổng số p < 28 2,45% 59,9% 37,65%

Trẻ IVF đẻ non tử vong Trẻ IVF đẻ non sống Trẻ IVF đủ thỏng

Nhận xột: nhúm trẻ < 28 tuần cú tỷ lệ tử vong cao nhất chiếm 80,77% (21/26) trong số trẻ tử vong, trong nhúm trẻ này cú 39,6% trẻ tử vong, trong đú cú 7 trẻ 23, 24 tuần tử vong hoàn toàn. Trong nghiờn cứu cú 9 trẻ cú tuổi thai 25 tuần cú 4 (44,4%) trẻ sống.

Bảng 3: Phõn bố tỷ lệ tử vong theo cõn nặng (gam).

Bệnh nhõn Tử vong Sống Tổng số <1000 21 (55,3%) 17 (44.7%) 38 (9,0%) 1000 - 1499 4 (10,3%) 35 (89,7%) 39 (9,2%) 1500 - 2499 1 (0,4%) 229 (99,6%) 230 (54,2%) ≥ 2500 0 (0%) 117 (100%) 117 (27,6%) Tổng cộng 26 (6,1%) 398 (93,9%) 424 (100%) Nhận xột: nhúm cõn nặng thường gặp nhất là 1500gr - 2499gr chiếm 54,2%. Nhúm trẻ cú cõn nặng < 1000gr chiếm 9,0%. Trong nhúm trẻ < 1000g cú 55,3% trẻ tử vong, trong nhúm này cú 9 trẻ cú cõn nặng ≤ 600gam đó tử vong hoàn toàn.

3.2. Tỡnh hỡnh bệnh lý, tử vong trẻ IVF và một số yếu tố liờn quan

Bảng 4. Mụ hỡnh bệnh tật và tử vong của nhúm nghiờn cứu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bệnh lý của con Trẻ tử vong Trẻ sống Tổng cộng

Màng trong 21 (14,8%) 121 (85,2%) 142 (100%) Nhiễm khuẩn sơ sinh 21 (18,3%) 94 (81,7%) 115 (100%) Viờm ruột hoại tử 10 (11,7%) 83 (88,3%) 94 (100%) Xuất huyết Nóo-Màng nóo 12 (48%) 13 (52%) 25 (100%) Cực non và thấp cõn 4 (100%) 0 4 (100%) Trờn hai bệnh lý 21 (80,77%) 99 (24,87%) 120 (100%)

Tổng cộng bệnh lý 26 134 (33,66%) 160 (37,74%)

Bỡnh thường 0 264 (66,34%) 264 (62,29%) Tổng cộng 26 (100%) 398 (100%) 424 (100%)

Nhận xột: Trẻ cú bệnh lý chiếm 37,74% trong tổng số nhúm nghiờn cứu, trong nhúm trẻ tử vong nguyờn nhõn do mắc từ hai bệnh lý chiếm tỷ lệ cao 80,77% (21/26). Trong nhúm XHN-MN và nhúm cực non và thấp cõn cú tỷ lệ tử vong cao (48% và 100%). Trong nhúm trẻ bệnh lý tần xuất bệnh màng trong 88,75% (142/160), nhiễm khuẩn sơ sinh 71,87% (115/160), viờm ruột hoại tử 58,75%(94/160), XHN - MN 15,62% (25/160).

Nhận xột: Trẻ cú cõn nặng từ 1500 - 2499 mắc bệnh màng trong chiếm tỉ lệ cao nhất 46,5% và viờm ruột hoại tử là 36,2%. Trẻ cú cõn nặng < 1000gr mắc bệnh XHN-MN chiếm tỉ lệ cao nhất 28,7%. Trẻ cú cõn nặng ≥ 2500gr mắc bệnh XHN - MN thấp nhất 4%, Màng trong 3,5%.

Bảng 6. Phõn bố trẻ IVF bệnh lý theo tuổi thai

43 (30,3%) 60 (42,3%) 39 (27,5%) 142 (100%)41 (35,7%) 47 (40,9%) 27 (23,5%) 115 (100%) 41 (35,7%) 47 (40,9%) 27 (23,5%) 115 (100%) 35 (37,2%) 33 (35,1%) 26 (27,7%) 94 (100%) 12 (48%) 6 (24%) 7 (28%) 25 (100%) Bệnh lý Tuổi thai Tổng cộng Màng trong

Nhiễm khuẩn Sơ sinh Viờm ruột hoại tử

< 28 28 - 32 33 - 36

Xuất huyết Nóo - Màng nóo

Bảng 5. Phõn bố trẻ IVF bệnh lý theo cõn nặng (gam)

Bệnh lý Cõn nặng

Tổng cộng <1000 1000 - 1499 1500 - 2499 ≥ 2500

Màng trong 33 (23,2%) 38 (26,8%) 66 (46,5%) 5 (3,5%) 142 (100%) Nhiễm khuẩn Sơ sinh 32 (27,8%) 37 (32,2%) 41 (35,7%) 5 (4,3%) 115 (100%) Viờm ruột hoại tử 27 (28,7%) 29 (30,9%) 34 (36,2%) 4 (4,3%) 94 (100%)

7 (28%) 12 (48%) 5 (20%) 1 (4%) 25 (100%)

Nhận xột:Trẻ cú tuổi thai <28 tuần mắc bệnh XHN - MN cao nhất 48%, Viờm ruột hoại tử 37,2%. Trẻ cú tuổi thai 28 - 32 tuần mắc bệnh màng trong cao nhất chiếm 42,3%.

Bảng 7.Một số yếu tố liờn quan của mẹ đến trẻ IVF đẻ non

Yếu tố liờn quan Trẻ tử vong Trẻ sống Tổng cộng

Mẹ bệnh tim 1 (3,8%) 2 (0,5%) 3 (0,70%) Rau tiền đạo 0 10 (2,50%) 10 (2,36%) Tiền sản giật 0 30 (7,5%) 30 (7,08%) Đa thai 20 (76,90%) 297 (74,62%) 317 (74,76%) Ngụi ngược, ngang 1 (3,8%) 4 (1,00%) 5 (1,18%)

Tổng 20 (84,5%) 343 (86,12%) 365 (86,08%)

Khụng 4 (15,5%) 55 (13,88%) 59 (13,92%) Tổng cộng 26 (100%) 398 (100%) 424 (100%)

Nhận xột: trong nhúm nghiờn cứu mẹ mang nhiều thai chiếm tỷ lệ cao nhất 74,76%, trong số trẻ tử vong nhúm trẻ này cú tỷ lệ tử vong cao nhất chiếm 76,90%.

4. BÀN LUẬN

Trong năm 2013 Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương cú 1059 trẻ sinh bằng phương phỏp thụ tinh nhõn tạo trong đú cú 424 trẻ sinh non chiếm tỉ lệ 40,1%, tỉ lệ này cao hơn nghiờn cứu của Trần Diệu Linh & cộng sự là 16,2% [1]. Kết quả của chỳng tụi cao hơn cú thể do bà mẹ sinh bằng phương phỏp thụ tinh nhõn tạo cú nhiều nguy cơ gõy đẻ non: đa thai 317/424 chiếm 74,76%, tiền sản giật 30/424 chiếm 7,08%, rau tiền đạo 10/424 chiếm 2,36%. Phương phỏp thụ tinh nhõn tạo mang lại cơ hội sinh đa thai nhiều hơn là cú thai tự nhiờn, vỡ vậy những nguy cơ trẻ đẻ non, thấp cõn là điều khú trỏnh khỏi. Trong số trẻ thụ tinh nhõn tạo đẻ non cú 160 trẻ bị bệnh chiếm tỉ lệ 37,74%. Tỉ lệ này của chỳng tụi thấp hơn của Trần Diệu Linh & CS là 40% [1] cũng cú thể do quần thể lấy mẫu cũng như cỏch nghiờn cứu khỏc nhau. Theo Tallo và cộng sự (1995) so sỏnh giữa nhúm trẻ IVF và trẻ đẻ tự nhiờn thấy ở nhúm trẻ IVF tỷ lệ: mẹ cú huyết ỏp cao, sinh non, tuổi thai thấp, cõn nhiờn thấy ở nhúm trẻ IVF tỷ lệ cú mẹ huyết ỏp cao, tuổi thai nhỏ và cõn nặng thấp cao hơn nhúm trẻ đẻ tự nhiờn. Bờn cạnh đú nhúm trẻ IVF thời gian nằm viện lõu hơn, điều trị oxy và hụ hấp hỗ trợ kộo dài hơn, tỷ lệ cũn ống động mạch và nhiễm trựng huyết cao hơn nhúm trẻ đẻ tự nhiờn [2]. Theo nghiờn cứu của Marjo-Riitta Jarvelin và cộng sự (2002) cũng thấy trẻ IVF cú tỷ lệ tử vong, tỷ lệ mắc bệnh cao hơn, cõn nặng thấp và tuổi thai nhỏ hơn so với nhúm chứng, đặc biệt ở nhúm trẻ đa thai [3].

Bệnh lớ thường gặp của trẻ thụ tinh nhõn tạo đẻ non là : VRHT chiếm 25%, tỉ lệ tử vong của bệnh này là 11,7% cao hơn nghiờn cứu của Vũ Võn Yến & CS là 2,99% [4] và của Đinh Phương Hũa 5,0% [5]. Những trẻ bị bệnh trong nghiờn cứu của chỳng tụi thường gặp ở tuổi thai < 28 tuần 37,2% (35/94).

Bệnh màng trong chiếm 37,76% cao hơn nghiờn cứu của Ngụ Minh Xuõn là 20,1% [6], của Trần Diệu Linh 11,8% [1]. Nghiờn cứu của chỳng tụi cú tỉ lệ trẻ thụ tinh nhõn tạo đẻ non mắc bệnh màng trong cao hơn cú thể do tỉ lệ đẻ đa thai cao (317/424 trẻ).

XHN-MN chiếm 6,65% trong số trẻ thụ tinh nhõn tạo đẻ non tại viện. Kết quả này thấp hơn so với nghiờn cứu của Vũ Thị Thu Nga [7], tại Bệnh viện Nhi Trung ương tỷ lệ XHN- MN ở trẻ đẻ non là 30,9% do Bệnh viện Nhi cỏc bệnh nhõn chuyển đến thường rất nặng, cú nhiều yếu tố liờn quan đến XHN-MN như: thiếu oxy, rối loạn chuyển húa, cũn ống động mạch lớn và trung bỡnh…[6]. Kết quả trong nghiờn cứu của chỳng tụi cao hơn nghiờn cứu của Đinh Phương Hũa tại khoa sơ sinh cỏc tỉnh 2,3% [5] cú thể trẻ sơ sinh thụ tinh nhõn tạo đẻ non của chỳng tụi cú tuổi thai rất thấp< 28 tuần chiếm 12,5% và cú cõn nặng thấp. Tương tự nhiễm khuẩn sơ sinh cú tỉ lệ 30,58% cao hơn Vũ Võn Yến 1,99% [4].

Mụ hỡnh tử vong của trẻ sơ sinh thụ tinh nhõn tạo đẻ non là: XHN-MN 48%, nhiễm khuẩn sơ sinh 18,3%, VRHT 11,7% và màng trong là 14,8%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết Luận:

Năm 2013 tỉ lệ trẻ thụ tinh nhõn tạo đẻ non chiếm 40,1%, trong đú trẻ cú bệnh chiếm 37,74% cỏc trường hợp đẻ non chủ yếu gặp ở trẻ cú tuổi thai 33 - 36 tuần chiếm 67,7%

(287/424) và trẻ cú cõn nặng từ 1500-2499 chiếm 54,2% (230/424). Bệnh lý thường gặp là màng trong 88,7% (142/160), nhiễm khuẩn sơ sinh 71,8% (115/160), VRHT 58% (93/160) ,XHN-MN 15,6% (25/160).

Tỉ lệ tử vong là 2,45%, trẻ < 28 tuần và cõn nặng < 1000gr tử vong cao nhất hay gặp là màng trong, nhiễm khuẩn sơ sinh 80,76%.

5. KIẾN NGHỊ

Tăng cường quản lý thai nghộn , hạn chế trẻ đẻ non đặc biệt tuổi thai cực non 23 - 24 tuần. Phỏt hiện và điều trị kịp thời bệnh lý của bà mẹ khi mang thai như tiền sản giật, rau tiền đạo,… Nõng cao trỡnh độ về chuyờn mụn, trang thiết bị, cơ sở vất chất để chăm súc và điều trị được trẻ sơ sinh cực non hơn nữa tiếp tục cú nghiờn cứu dọc theo dừi sự phỏt triển thể chất tinh thần của trẻ thụ tinh nhõn tạo đẻ non.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Diệu Linh, “Nghiờn cứu tỡnh hỡnh bệnh lý và tử vong trẻ sơ sinh non thỏng thấp cõn tại BVPSTWnăm 2010”, Tạp chớ Phụ sản thỏng 5. 2013; Tập 11.Tr 65 - 69.

Một phần của tài liệu Kỷ yếu hội nghị sản phụ khoa Việt Pháp (2014) (Trang 107)