Một số khuyến nghị về việc hoàn thiện các quy định pháp luật về Thư

Một phần của tài liệu Pháp luật về thư tín dụng của Mỹ, Trung Quốc và một số khuyến nghị đối với Việt Nam (Trang 82)

Thƣ tín dụng của Việt Nam trong thời gian tới

3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về Thư tín dụng tại Viê ̣t Nam

3.2.1.1. Xuất phát từ xu thế phát triển chung của thế giới

Phương thức tín du ̣ng chứng từ đã , đang và sẽ tiếp tu ̣c trở thành phương thức chủ yếu được sử du ̣ng trong TTQT. Trên thế giới, mô ̣t số quốc gia không có luâ ̣t riêng về L /C thường dẫn chiếu đến viê ̣c áp du ̣ng UCP . Trong trường hợp xảy ra tranh chấp , tùy thuộc hoàn cảnh cụ thể , Tòa án các nước này l ại áp dụng các nguyên tắc khác nhau làm cho một trong các bên liên quan có thể bị thiệt hại nếu không lường trước được những nguyên tắc pháp lý mà Tòa án có thể áp dụng.

Đối với các nước có luật riêng về tín dụng chứn g từ, các tình huống , sự kiê ̣n phát sinh đã được công khai thể hiê ̣n ta ̣i các văn bản pháp luâ ̣t. Do đó, trong quá trình xét xử , Tòa án hoàn toàn dựa vào các quy định pháp luật này và các bên buô ̣c phải chấp hành theo quy đ ịnh. Như vâ ̣y, sự minh ba ̣ch , rõ ràng của pháp luật trong bất kỳ quan hệ nào luôn luôn và sẽ tạo điều kiện để các bên hiểu rõ những quyền hạn , trách nhiệm phải thực hiện , từ đó, hạn chế các tranh chấp , rủi ro có thể xảy ra. Vì vậy, viê ̣c ban hành văn bản riêng về tín du ̣ng chứng từ sẽ là xu thế phát triển chung của thế giới , tạo điều kiện cho các giao dịch diễn ra nhanh chóng, thuâ ̣n lợi và an toàn.

3.2.1.2. Xuất phát từ những ha ̣n chế của pháp luâ ̣t hiê ̣n hành

của Việt Nam đề cập đến vấn đề này đã được dẫn chiếu tại mục 3.1. Tuy nhiên, những nô ̣i dung được đề câ ̣p tương đối chung chung , chưa thực sự phù hợp với tình hình thực tế và vẫn còn thiếu một số quy đi ̣nh quan tro ̣ng.

Trong khi đó , hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế đang diễn ra hàng ngày với số lượng lớn và ngày càng phong phú về chủng loại hàng hóa , dịch vu ̣ đã kéo theo phương thức thanh toán L /C cũng được sử du ̣ng ngày càng rô ̣ng rãi và phát triển đa dạng hơn.

Viê ̣c hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam về tín du ̣ng chứng từ, do đó, trở thành mô ̣t nhu cầu khách quan , cần thiết để góp phần thúc đẩy tự do hóa thương mại , tiê ̣m câ ̣n gần với những tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời, tạo nên một nền tảng pháp lý vững chắc , giúp cho các bên có thể tiến hành nghiệp vụ này một cách thuận lơ ̣i, an toàn và chính xác.

3.2.2. Những yêu cầu đặt ra trong viê ̣c hoàn thiê ̣n pháp luật về tín dụng chứng từ của Viê ̣t Nam

3.2.2.1. Bảo đảm tính thống nhất và phù hợp giữa các văn bản pháp luật

Thực tiễn đã chứng minh, sự quản lý của Nhà nước đối với bất kỳ hoạt động nào trong nền kinh tế chỉ được thực hiện và phát huy có hiệu quả dựa trên một nền tảng pháp luật vững chắc và trong một môi trường pháp lý thích hợp.

Tính phù hợp và thống nhất giữa các văn bản pháp luật về tín dụng chứng từ với các văn bản pháp luật có liên quan cần được xem xét, giải quyết trong mối quan hệ giữa pháp luật nói chung và pháp luật chuyên ngành trên các phương diện: sửa đổi, bổ sung và xây dựng mới các văn bản pháp luật.

Bên cạnh đó, tính phù hợp và tính thống nhất phải được thể hiện ngay trong nội tại các văn bản pháp luật về tín dụng chứng từ, tức là khi tiến hành xây dựng các văn bản cần đặt trong mối liên hệ, so sánh và tương quan với các văn bản hiện hành hoặc khi sửa đổi, bổ sung một văn bản cần lưu ý đến các điều khoản có liên quan trong các văn bản pháp luật khác để sửa đổi, bổ sung một cách đồng bộ.

3.2.2.2. Đảm bảo sự tương thích với các nguyên tắc và thông lê ̣ quốc tế , từng bước thực hiê ̣n các cam kết quốc tế của Viê ̣t Nam

Điều này có nghĩa là cần phải nội luật được các nguyên tắc, thông lệ quốc tế của UCP để tạo nền tảng pháp lý cho các doanh nghiê ̣p , các ngân hàng thực hiện cũng như đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.

Không những thế, pháp luật về tín dụng chứng từ còn phải bảo đảm quyền kinh doanh của các doanh nghiê ̣p , ngân hàng và các chủ thể kinh doanh khác theo các cam kết của Việt Nam với quốc tế, đặc biệt là các điều khoản về ngân hàng khi Việt Nam gia nhập WTO.

Quán triệt được yêu cầu này trong văn bản pháp luật về tín dụng chứng từ không chỉ thúc đẩy hoạt động TTQT mà còn có thể nâng cao uy tín của Viê ̣t Nam trên thi ̣ trường tài chính quốc tế.

3.2.2.3. Quán triệt đường lối , chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển nền kinh tế thi ̣ trường đi ̣nh hướng xã hô ̣i chủ nghĩa

Để pháp luật về TTQT nói chung và thanh toán bằng L /C nói riêng thực sự là công cụ cho Nhà nước quản lý và điều tiết nền kinh tế theo đúng định hướng đã đề ra, việc đổi mới và hoàn thiện pháp luật về thanh toán L/C cần được tiếp cận trên cơ sở các nguyên lý của kinh tế thị trường, đảm bảo tính minh ba ̣ch, dễ dự đoán trong chính sách thương ma ̣i, sự ca ̣nh tranh lành ma ̣nh trên thi ̣ trường quốc tế.

Mặt khác, để đạt được mục tiêu trong đề án phát triển ngành ngân hàng đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 kèm theo Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/05/2006 của Thủ tướng Chính phủ , pháp luật về tín dụng chứng từ cần phải đảm bảo sự hài hòa giữa bảo đảm an toàn hệ thống N gân hàng và bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong hoạt động của các Ngân hàng thương ma ̣i.

3.2.3. Một số khuyến nghi ̣ về viê ̣c hoàn thiê ̣n hê ̣ thống pháp luật về tín dụng chứng từ tại Viê ̣t Nam chứng từ tại Viê ̣t Nam

3.2.3.1. Đối với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền

a. Xây dựng và sớm ban hành mô ̣t văn bản pháp luâ ̣t riêng để điều chỉnh quan hê ̣ thanh toán bằng Thư tín du ̣ng

Như đã phân tích ở trên , hiê ̣n ta ̣i, Viê ̣t Nam chưa có văn bản riêng quy đi ̣nh về phương thức tín du ̣ng chứng từ . Nếu Nhà nước ban hành mô ̣t văn bản riêng về vấn đề này sẽ giải quyết được các vấn đề sau:

- Tạo nên hành lang pháp lý rõ ràng về tín dụng chứng từ tại Việt Nam; - Giúp cho các chủ thể áp dụng dễ dàng nắm bắt được các quyền và

trách nhiệm pháp lý khi tham gia quan hê ̣;

- Đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp cho các chủ thể , hạn chế được rủi ro khi tranh chấp phát sinh;

- Là nguồn tài liệu quan trọng , là căn cứ để các cơ quan xét xử tham khảo áp dụng khi giải quyết tranh chấp;

- Nâng cao đươ ̣c uy tín của Viê ̣t Nam trong hoa ̣t đô ̣ng TTQT nói riêng và thanh toán bằng L/C nói chung...

Để xây dựng đươ ̣c mô ̣t văn bản pháp luâ ̣t riêng về L /C, các cơ quan lập pháp có thể tham khảo các nguồn tư liệu sẵn có như sau:

- Các quy phạm pháp luật liên quan tại các văn bản pháp luật hiện hành; - UCP và các quy đi ̣nh liên quan trong hê ̣ thống pháp luâ ̣t quốc tế về vấn

đề này;

- Các văn bản pháp luật riêng về tín dụng chứng từ đã được các quốc gia trên thế giới ban hành, trong đó có Mỹ và Trung Quốc...

Trên cơ sở nguồn tư liê ̣u sẵn có , các cơ quan nhà nước có thể xem xét , đánh giá những mă ̣t tiến bô ̣ và hạn chế của các tài liệu này , từ đó xây dựng mô ̣t văn bản pháp lý riêng phù hợp với tình hình thực tế của Việt Nam mà vẫn đảm bảo sự tương thích với pháp luật quốc tế . Tuy nhiên, mô ̣t văn bản pháp lý riêng về tín du ̣ng chứng từ phải đảm bảo đầy đủ các nội dung sau:

trong trường hợp nào, đối với quan hê ̣ nào...

- Vấn đề áp du ̣ng pháp luâ ̣t quốc tế và nguyên tắc áp du ̣ng pháp luâ ̣t , trong đó nêu rõ trường hợp có mâu thuẫn giữa pháp l uâ ̣t quốc gia và pháp luật quốc tế về cùng một vấn đề thì quy định nào được ưu tiên áp dụng;

- Đi ̣nh nghĩa các thuâ ̣t ngữ còn gây nhiều tranh cãi trên thực tế áp du ̣ng; - Xây dựng c ác nguyên tắc của g iao di ̣ch tín du ̣ng chứng từ , trong đó

cần phải đảm bảo tuân thủ (1) nguyên tắc đô ̣c lâ ̣p của Thư tín du ̣ng và (2) nguyên tắc về sự phù hợp của chứng từ.

- Quy đi ̣nh cu ̣ thể các tiêu chí nhằm xác đi ̣nh mô ̣t chứng từ xuất trình là hơ ̣p lê ̣; những sai biê ̣t có thể bỏ qua đối với một chứng từ xuất trình; - Dấu hiê ̣u nhâ ̣n biết các trường hợp gian lâ ̣n, lừa đảo và cách thức xử lý

khi xảy ra gian lâ ̣n, lừa đảo;

- Quyền và nghĩa vu ̣ của các chủ thể khi tham gia thanh toán bằng Thư tín du ̣ng;

- Quy đi ̣nh về thời ha ̣n xuất trình Thư tín du ̣ng và viê ̣c xử lý Thư tín dụng không ghi thời hạn xuất trình;

- Xử lý trách nhiê ̣m khi có tranh chấp, vấn đề bồi thường thiê ̣t ha ̣i; - Các trường hợp miễn trừ trách nhiệm;

- Các quy đi ̣nh cần thiết khác.

b. Bổ sung các quy pha ̣m pháp luâ ̣t cần thiết để giải quyết mô ̣t số vấn đề còn tồn tại

Trong trường hợp chưa thể xây dựng mô ̣t văn bản pháp lý riêng về tín dụng chứng từ như đã đề cập tại mục 3.2.3.1 thì cơ quan lập pháp vẫn cần ban hành một văn bản pháp lý để giải quyết các vấn đề chưa có phương hướng giải quyết đang tồn ta ̣i hiê ̣n nay mà UCP còn bỏ ngỏ , nhất là vấn đề về gian lâ ̣n, lừa đảo; cách thức xử lý gian lâ ̣n, lừa đảo và các tranh chấp phát sinh khác.

a. Ban hành, bổ sung, hoàn chỉnh các quy chế, quy đi ̣nh, quy trình hướng dẫn nghiê ̣p vu ̣ thanh toán bằng L/C

Để nghiê ̣p vu ̣ thanh toán L /C có thể tiến hành thuận lợi , căn cứ vào các văn bản pháp luâ ̣t quốc gia và văn bản pháp luâ ̣t quốc tế hiê ̣n nay , các ngân hàng cũng cần chủ động ban hành các quy chế , quy đi ̣nh, quy trình nghiê ̣p vu ̣ cu ̣ thể , chi tiết.

Sau khi ban hành, các quy chế, quy đi ̣nh, quy trình này cần phải được phổ biến, hướng dẫn cho các nhân viên trực tiếp thực hiê ̣n nghiê ̣p vu ̣ trên toàn hê ̣ thống.

b. Xem xét , tâ ̣p hợp các vấn đề phát sinh để đóng góp , hoàn thiện hệ thống pháp luâ ̣t thanh toán L/C của Viê ̣t Nam và quốc tế

Trong quá trình thực hiê ̣n nghiê ̣p vu ̣, nếu phát hiê ̣n những điểm chưa phù hơ ̣p thì các nhân viên , phòng ban của ngân hàng thương mại có thể báo cáo lên bô ̣ phâ ̣n soa ̣n thảo của ngân hàng để kịp thời sửa đổi , bổ sung cho phù hợp và/hoă ̣c gửi ý kiến cho cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.

3.2.3.3. Đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu

Là những chủ thể thường xuyên tham gia hoạt động TTQT nói chung và thanh toán L /C nói r iêng, các doanh nghiệp cần phải trang bị cho mình những kiến thức pháp luâ ̣t cần thiết bao gồm cả pháp luâ ̣t quốc gia và pháp luâ ̣t quốc tế.

Bên ca ̣nh đó, khi tham gia giao di ̣ch , các doanh nghiệp cũng cần tìm hiểu về pháp luâ ̣t về thanh toán L/C của các các nước có luâ ̣t riêng về vấn đề này như Mỹ và Trung Quốc để lường trước những hậu quả có thể phát sinh nếu tranh chấp xảy ra giữa doanh nghiê ̣p và các chủ thể của quốc gia này.

Trong quá trình áp du ̣ng pháp luâ ̣t , nếu có vấn đề vướng mắc , các doanh nghiê ̣p cần phải tổng hợp ý kiến gửi cơ quan có thẩm quyền để từng bước hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t về vấn đề này.

KẾT LUẬN

Như vâ ̣y, hoạt động TTQT nói chung và thanh toán bằng Thư tín du ̣ng nói riêng đã được hình thành từ rất lâu nhưng do nhiều nguyên nhân mà phương thức thanh toán này chỉ thực sự phát triển vào những năm cuối thế kỷ 20 khi mà điều kiê ̣n kinh tế -xã hội, trình độ công nghê ̣ thông tin , ... đã phát triển đến mô ̣t mức đô ̣ nhất đi ̣nh.

Một trong những yếu tố quan trọng góp phần phát triển phương thức thanh toán L/C đó là các quy đi ̣nh pháp luâ ̣t điều chỉnh phương thức thanh toán này. Trước khi UCP ra đời, phương thức thanh toán này vẫn còn khá mới mẻ và chưa đươ ̣c nhiều quốc gia biết đến . Tuy nhiên, khi Phòng thương ma ̣i quốc tế Paris ban hành ấn phẩm UCP đầu tiên thì mô ̣t nền tảng pháp lý tương đối vững chắc đươ ̣c thiế t lâ ̣p đã ta ̣o điều kiê ̣n cho L /C trở thành phương thức thanh toán đươ ̣c sử du ̣ng phổ biến và có những ưu điểm vượt trô ̣i trong hoa ̣t đô ̣ng ngoa ̣i thương. Qua đó, có thể thấy được tầm quan trọng của các quy tắc pháp lý đối với sự hình thành và phát triển một hoạt động kinh tế – xã hội nhất định.

Song song với sự tồn ta ̣i của hê ̣ thống luâ ̣t pháp quốc tế , để giải quyết những vướng mắc trong thực tế áp du ̣ng L /C đồng thời bổ sung những khoảng trống mà pháp luật quốc tế chưa đề cập đến , một số quốc gia đã ban hành luâ ̣t riêng điều chỉnh phương thức thanh toán bằng thư tín du ̣ng, hai trong số quốc gia đó là Mỹ và Trung Quốc . Các quy định này nhanh chóng thu hút được sự chú ý của các chuyên gia pháp luật nghiên cứu về vấn đề này.

Thông qua chương 1, người viết muốn khái quát các vấn đề lý luâ ̣n cơ bản liên quan đến viê ̣c thanh toán bằng Thư tín du ̣ng. Sự hình thành các phương thức TTQT nói chung và TTQT bằng Thư tín du ̣ng nói riêng ; vai trò của TTQT; những ưu thế vượt trô ̣i của phương thức thanh toán bằng Thư tín du ̣ng ; các mối quan hê ̣ pháp lý ; pháp luật điều chỉnh loại hình thanh toán L /C... đã lần lượt đươ ̣c đề câ ̣p ta ̣i chương này.

đi ̣nh cu ̣ thể về pháp luâ ̣t T hư tín du ̣ng của Mỹ , Trung Quốc được trình bày tại chương 2 của đề tài. Sau khi phân tích các quy đi ̣nh, tại mục 2.3 của chương 2, người viết đã tóm lược la ̣i những điểm tiến bô ̣ và hạn chế về pháp luật thanh toán L/C củ a 2 quốc gia này.

Trên cơ sở các vấn đề lý luâ ̣n và sự phân tích các quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t Mỹ, Trung Quốc về tín du ̣ng chứng từ ta ̣i Chương 1 và Chương 2, sang đến Chương 3, người viết tâ ̣p trung phân tích thực tra ̣ng pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam , từ đó đưa ra mô ̣t vài khuyến nghi ̣ nhằm góp phần giải quyết các ha ̣n chế đang tồn ta ̣i – mô ̣t trong số các khuyến nghi ̣ đó là Viê ̣t Nam cần xây dựng mô ̣t văn bản pháp lý riêng về thanh toán L /C. Có thể nói , cùng với UCP 600 và các phiên bản UCP trước đó, viê ̣c Viê ̣t Nam ban hành mô ̣t văn bản pháp lý riêng về tín du ̣ng chứng từ sẽ tạo nên một hành lang pháp lý đầy đủ, giúp các chủ thể vận dụng một cách hiê ̣u quả và linh hoa ̣t phương thức thanh toán bằng Thư tín du ̣ng trong hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế . Từ đó , góp phần bảo vệ quy ền và lợi ích của các doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam , thúc đẩy sự phát triển hoạt động xuất nhập khẩu của Viê ̣t Nam nói riêng và nền kinh tế Viê ̣t Nam nói chung.

Tuy nhiên, những nhận định, đánh giá và đề xuất của Luận văn được thực hiện trên nền tảng kiến thức và quá trình nghiên cứu còn nhiều hạn chế của một

Một phần của tài liệu Pháp luật về thư tín dụng của Mỹ, Trung Quốc và một số khuyến nghị đối với Việt Nam (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)