Nguyên tắc áp dụng pháp luật quốc tế về Thư tín dụng trong các văn bản

Một phần của tài liệu Pháp luật về thư tín dụng của Mỹ, Trung Quốc và một số khuyến nghị đối với Việt Nam (Trang 77)

bản pháp luật Việt Nam

Trong quá trì nh hô ̣i nhâ ̣p toàn cầu hiê ̣n nay, viê ̣c áp du ̣ng các điều ước, tâ ̣p quán quốc tế là một xu thế tất yếu , nhất là trong các lĩnh vực liên quan trực

tiếp đến hoa ̣t đô ̣ng mua bán hàng hóa quốc tế.

Các quy định pháp luật quốc tế không chỉ có vai trò trong viê ̣c điều chỉnh những quan hê ̣ quốc tế còn thiếu trong hê ̣ thống pháp luâ ̣t quốc gia mà nó còn tạo điều kiện cho các nước xích lại gần nhau hơn , giúp các nước có thể có những quyền lơ ̣i và nghĩ a vu ̣ bình đẳng trên mô ̣t sân chơi quốc tế chung . Nghiê ̣p vu ̣ TTQT bằng Thư tín du ̣ng cũng không nằm ngoài xu thế này . Do đó, các nguyên tắc áp du ̣ng pháp luâ ̣t quốc tế về Thư tín du ̣ng đã được rất nhiều văn bản pháp lý của Việt Nam đề cập đến, cụ thể là:

- Theo Khoản 4 Điều 759, Bô ̣ luâ ̣t Dân sự 2005: “Trong trường hợp quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài không được Bộ luật này, các văn bản pháp luật khác của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc hợp đồng dân sự giữa các bên điều chỉnh thì áp dụng tập quán quốc tế, nếu việc áp dụng hoặc hậu quả của việc áp dụng không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.

- Khoản 4, Điều 3 Luật Tổ chức tín du ̣ng 2010:“ Tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động ngân hàng được quyền thỏa thuận áp dụng tập quán thương mại, bao gồm:

a) Tập quán thương mại quốc tế do Phòng thương mại quốc tế ban hành; b) Tập quán thương mại khác không trái với pháp luật của Việt Nam.”

- Theo Khoản 1 Điều 19 Quy chế 226 thì: việc mở, phát hành, sửa đổi, thông báo, xác nhận, kiểm tra chứng từ, thanh toán và quyền, nghĩa vụ... của các bên liên quan trong thanh toán thư tín dụng thực hiện theo các quy tắc chung về tín dụng chứng từ do Phòng thương mại quốc tế ICC ban hành, do các bên tham gia thanh toán thoả thuận áp dụng và theo quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam.”...

Như vâ ̣y , theo các quy đi ̣nh trên đây, nếu các bên tham gia thanh toán bằng Thư tín du ̣ng thỏa thuâ ̣n áp du ̣ng UCP , ISBP hay các văn bản khác do

Phòng thương mại quốc tế ICC ban hành thì các quy định của ICC sẽ được áp dụng. Đây là mô ̣t trong những điều khoản đánh dấu sự cô ng nhâ ̣n về viê ̣c áp dụng các tập quán thương mại quốc tế do Phòng thương mại quốc tế ban hành trong thanh toán L/C của Viê ̣t Nam.

Viê ̣c ghi nhâ ̣n nô ̣i dung này trong các văn bản pháp luật đã thể hiê ̣n tính rõ ràng, minh ba ̣ch của luâ ̣t pháp Viê ̣t Nam , làm tăng sự tin tưởng của các đối tác nước ngoài với doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam , từ đó góp phần thúc đẩy hoa ̣t đô ̣ng thanh toán quốc tế nói chung và phương thức thanh toán bằng L/C nói riêng giữa

Một phần của tài liệu Pháp luật về thư tín dụng của Mỹ, Trung Quốc và một số khuyến nghị đối với Việt Nam (Trang 77)