Viê ̣t Nam
Mă ̣c dù hoa ̣t đô ̣ng TTQT còn tương đối non trẻ do hoàn cảnh lịch sử, điều kiê ̣n kinh tế – xã hội...nhưng Viê ̣t Nam đã sớm nhâ ̣n ra được vai trò quan tro ̣ng của TTQT nói chung và phương thức th anh toán bằng Thư tín du ̣ng nói riêng . Do đó, để đảm bảo cho sự phát triển ổn định, hạn chế được các rủi ro có thể phát sinh khi thực hiê ̣n TTQT, Nhà nước Việt Nam đã ban hành các văn bản phá p luâ ̣t để ki ̣p thời điều chỉnh những vấn đề liên quan đến hoa ̣t đô ̣ng này, cụ thể là: 3.1.2.1. Pháp lệnh ngoại hối 2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành
Trong quá trình thực hiê ̣n nghiê ̣p vu ̣ L /C, thông thường, nếu người thu ̣ hưởng xuất trình được bô ̣ chứng từ phù hợp với Thư tín du ̣ng thì ngân hàng có trách nhiệm chuyển tiền cho người thụ hưởng đó . Người thu ̣ hưởng này thông thường là các đối tác nước ngoài , do đó, viê ̣c chuyển tiền của ngân hàng phải tuân thủ các quy đi ̣nh của ph áp lệnh ngoại hối và các văn bản hướng dẫn thi hành nhằm góp phần thực hiện chính sách quản lý ngoại hối của Nhà nước.
Tại Điều 7, Pháp lệnh ngoại hối 2005 có quy định chung về hoạt động thanh toán, chuyển tiền liên q uan đến xuất khẩu , nhâ ̣p khẩu hàng hóa , dịch vụ như sau:
“1. Người cư trú được mua ngoại tệ tại tổ chức tín dụng được phép để thanh toán nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ.
2. Người cư trú phải chuyển toàn bộ ngoại tệ có từ việc xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ vào tài khoản ngoại tệ mở tại tổ chức tín dụng được phép ở Việt Nam; trường hợp có nhu cầu giữ lại ngoại tệ ở nước ngoài thì phải được phép của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
3. Mọi giao dịch thanh toán và chuyển tiền liên quan đến xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ phải thực hiện thông qua tổ chức tín dụng được phép.”
Nô ̣i dung trên cũng được cu ̣ thể hóa ta ̣i Điều 6 Nghị định 160/2006/NĐ- CP ngày 28-12-2006 của Chính phủ quy đi ̣nh chi tiết thi hành Pháp lê ̣nh ngoa ̣i hối.
3.1.2.2. Nghị định số 64/2001/NĐ–CP ngày 20/9/2001 về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán (sau đây go ̣i là Nghi ̣ đi ̣nh 64/2001/NĐ-CP).
Theo đó , Nghị định 64/2001/NĐ-CP được áp du ̣ng cho các hoa ̣t đô ̣ng thanh toán trong nước và quốc tế q ua các tổ chức cung ứng di ̣ch vu ̣ thanh toán thực hiê ̣n trên lãnh thổ Viê ̣t Nam . Tuy nhiên, Nghị định này chỉ tập trung điều chỉnh các nội dung liên quan đến việc (1) Mở tài khoản, thực hiê ̣n di ̣ch vu ̣ thanh toán, tổ chức và tham gia các hê ̣ thống thanh toán của tổ chức cung ứng di ̣ch vu ̣ thanh toán; (2) Mở tài khoản, sử du ̣ng di ̣ch vu ̣ thanh toán của người sử du ̣ng di ̣ch vụ thanh toán.
Các nội dung cụ thể về các phương thức thanh toán , đă ̣c biê ̣t là thanh toán bằng L/C chưa đươ ̣c đề câ ̣p ta ̣i văn bản này.
3.1.2.3. Quy chế hoa ̣t đô ̣ng thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán ban hành kèm theo Quyết đi ̣nh số 226/2002/QĐ–NHNN ngày 23/6/2002 (sau đây gọi là Quy chế 226).
Bên ca ̣nh các quy đi ̣nh về mở tài khoản thanh toán, tổ chức và tham gia hê ̣ thống thanh toán, Quy chế này hướng dẫn chi tiết về viê ̣c sử dụng và thực hiện dịch vụ thanh toán bằng lệnh thanh toán, chứng từ thanh toán; quy đi ̣nh về phương tiện thanh toán, cung ứng phương tiện thanh toán, dịch vụ thanh toán trong nước và quốc tế, quyền và nghĩa vụ các bên tham gia dịch vụ thanh toán...
Tại Khoản 1 Điều 16 Mục 3 (Dịch vụ Thanh toán trong nước) Quy chế có đi ̣nh nghĩa, Thư tín dụng là một văn bản cam kết có điều kiện được Ngân hàng mở theo yêu cầu của người sử dụng dịch vụ thanh toán (người xin mở thư tín dụng), theo đó Ngân hàng thực hiện yêu cầu của người sử dụng dịch vụ thanh toán để (1) Trả tiền hoặc ủy quyền cho Ngân hàng khác trả tiền ngay theo lệnh của người thụ hưởng khi nhận được bộ chứng từ xuất trình phù hợp với các điều kiện của thư tín dụng; hoặc (2) Chấp nhận sẽ trả tiền hoặc ủy quyền cho Ngân hàng khác trả tiền theo lệnh của người thụ hưởng vào một thời điểm nhất định
trong tương lai khi nhận được bộ chứng từ xuất trình phù hợp với các điều kiện thanh toán của Thư tín dụng.
Theo Khoản 2 Điều 16 của Quy chế này thì : “Việc mở, phát hành, sửa đổi, thông báo, xác nhận, kiểm tra chứng từ, thanh toán và quyền, nghĩa vụ... của các bên liên quan trong thanh toán thư tín dụng do các bên tham gia thanh toán thoả thuận áp dụng và theo quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam.”
Thông qua các quy đi ̣nh trên , có thể thấy, khái niệm về Thư tín dụng theo Quy chế 226 hoàn toàn phù hợp với tinh thần của UCP, thâ ̣m chí, nó còn khá chi tiết và rõ ràng so với khái niê ̣m trong UCP. Tuy nhiên, khái niệm này mới chỉ đề câ ̣p đến 2 hình thức thanh toán bằng Thư tín dụng , đó là (1) trả tiền ngay hoặc (2) trả tiền và o một thời điểm nhất đi ̣nh trong tương lai . Vẫn còn mô ̣t hình thức thanh toán chưa được quy đi ̣nh đó là hình thức thanh toán bằng cách chấp nhâ ̣n hối phiếu do Người thu ̣ hưởng ký phát nếu tín du ̣ng có giá tri ̣ thanh toán bằng hối phiếu.
Hơn nữa, mă ̣c dù theo Khoản 1 và Khoản 2 Điều 16, hình thức thanh toán bằng L/C có thể áp du ̣ng trong giao di ̣ch thanh toán trong nước nhưng trên thực tế, từ khi có quy đi ̣nh này , các doanh nghiê ̣p hầu như không lựa cho ̣n hình thức thanh toán L/C khi mua bán hàng hóa trên lãnh thổ Viê ̣t Nam.
Trường hợp áp du ̣ng hình thức L/C trong thanh toán quốc tế , theo Khoản 1 Điều 19 Mục 4 Quy chế 226: “Thanh toán bằng thư tín dụng: việc mở, phát hành, sửa đổi, thông báo, xác nhận, kiểm tra chứng từ, thanh toán và quyền, nghĩa vụ... của các bên liên quan trong thanh toán thư tín dụng thực hiện theo các quy tắc chung về tín dụng chứng từ do Phòng thương mại quốc tế ICC ban hành, do các bên tham gia thanh toán thoả thuận áp dụng và theo quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam”. Như vâ ̣y, trường hợp thanh toán quốc tế bằng L/C, pháp luật Việt Nam thừa nhận việc áp dụng UCP và các quy tắc do ICC ban hành.
toán ban hành kèm theo Quyết đi ̣nh số 1092/2002/QĐ-NHNN ngày 8/10/2002 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước Viê ̣t Nam.
Quy đi ̣nh này điều chỉnh về thủ tục thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán này quy định về trình tự lập, kiểm soát, luân chuyển, xử lý chứng từ và hạch toán các giao dịch thanh toán trong nước qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán đang hoạt động kinh doanh tại Việt Nam.
Các thủ tục liên quan đến việc mở , thanh toán Th ư tín du ̣ng đối với các giao di ̣ch thanh toán trong nước bằng Thư tín du ̣ng được quy đi ̣nh tương đối chi tiết tại văn bản này . Mă ̣c dù các quy đi ̣nh này không áp du ̣ng với thanh toán quốc tế bằng L /C, tuy nhiên, có thể coi đây là nguồn tư liê ̣u tham khảo quan trọng khi xây dựng các quy phạm pháp luật riêng về thanh toán quốc tế về L/C của Việt Nam.
3.1.2.5. Quy chế mở Thư tín dụng nhập hàng trả chậm ban hành kèm theo Quyết định số 711/2001/QĐ-NHNN ngày 25/1/2001 (Quyết đi ̣nh 711); đươ ̣c sửa đổi bởi Quyết đi ̣nh số 1233/2001/QĐ-NHNN ngày 26/9/2001
Trước khi Quyết đi ̣nh 711 được ban hành đã có một văn bản quy đi ̣nh về Quy chế mở Thư tín du ̣ng nhâ ̣p hàng trả châ ̣m đó là Quyết định số 207/QĐ-NH7 ngày 01/07/1997. Tuy nhiên, để phù hợp hơn với thực tế , Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Quyết đi ̣nh 711 thay thế Quyết đi ̣nh 207.
Theo Quyết định 711 thì thanh toán bằng thư tín dụng trả chậm là một phương thức thanh toán tín dụng chứng từ có kỳ hạn do ngân hàng thực hiện để phục vụ cho việc nhập khẩu hàng hoá của các doanh nghiệp. Việc mở L/C trả chậm để nhập khẩu hàng hoá phải đảm bảo phù hợp với:
(1) Chính sách nhập khẩu của nhà nước;
(2) Các quy định hiện hành của nhà nước liên quan đến vay, trả nợ nước ngoài, bảo đảm tiền vay và các quy định tại quy chế này;
phiên bản mà ngân hàng lựa chọn để thực hiện).
Các ngân hàng thực hiện nghiệp vụ mở L/C trả chậm là các Ngân hàng thương mại nhà nước, Ngân hàng đầu tư, Ngân hàng phát triển, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam (sau đây gọi là ngân hàng). Đối tượng được mở L/C trả chậm là các doanh nghiệp được thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt nam.
Quy đi ̣nh này cũng đề câ ̣p chi tiết về điều kiê ̣n, phạm vi thực hiện L/C trả châ ̣m; về biê ̣n pháp bảo đảm khi mở L /C trả châ ̣m ; về mức phí đối với L /C trả châ ̣m...
Như vâ ̣y, mă ̣c dù có những quy đi ̣nh tương đối cu ̣ th ể, chi tiết nhưng văn bản này chỉ áp dụng cho một loại L /C đă ̣c thù đó là L /C trả châ ̣m, trong khi trên thực tế hiê ̣n nay đã hình thành nhiều loại hình L /C khác nhau . Do đó, viê ̣c ban hành một văn bản pháp luật chung để điều chỉnh hoạt động thanh toán L/C sẽ tạo nên mô ̣t hành lang pháp lý chung , là cơ sở quan trọng để các bên dễ dàng áp dụng và thực hiện.
3.1.2.6. Các quy định pháp luật nhằm giải quyết tranh chấp trong giao dịch thanh toán bằng Thư tín dụng
Giải quyết tranh chấp là một trong những nội dung mà UCP đã bỏ ngỏ. Do đó, các quy định của luật quốc gia về vấn đề này không chỉ là cơ sở pháp lý để Tòa án, Trọng tài áp dụng trong quá trình xét xử mà còn giúp các bên liên quan hạn chế được các rủi ro có thể xảy ra. Một số nước đã ban hành luâ ̣t riêng về tín du ̣ng chứng từ trong đó có quy đi ̣nh về viê ̣c giải quyết tranh chấp về thư tín dụng. Trung Quốc đã ban hành quy đi ̣nh riêng về viê ̣c xét xử các vu ̣ án liên quan đến các tranh chấp Thư tín du ̣ng, Bô ̣ luâ ̣t thương ma ̣i thống nhất của Mỹ đề câ ̣p đến viê ̣c khiếu na ̣i, lựa cho ̣n pháp luâ ̣t giải quyết khiếu na ̣i và các nô ̣i dung liên quan khác về tranh chấp L/C trong UCC.
Hiê ̣n ta ̣i , pháp luật Việt Nam chưa có quy định riêng về việc giải quyết tranh chấp trong thanh toán L /C. Do đó, khi có tranh chấp xảy ra, Tòa án, Trọng
tài và các bên thường áp dụng các quy định chung về giải quyế t tranh chấp như Luâ ̣t Dân sự, Luâ ̣t Thương ma ̣i, Luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự và các quy đi ̣nh có liên quan khác.
- Về nguyên tắc , viê ̣c giải quyết tran h chấp có thể thông qua các phương thức thương lượng, đàm phán; hòa giải; Trọng tài và Tòa án. Mỗi phương thức sẽ tuân theo mô ̣t trình tự, thủ tục nhất định.
- Theo quy đi ̣nh ta ̣i Điều 19 Nghị định 64, trường hợp có tranh chấp giữa người sử du ̣ng di ̣ch vu ̣ thanh toán và tổ chức cung ứng di ̣ch vu ̣ thanh toán, trước tiên các bên liên quan cần giải quyết tranh chấp bằng thỏa thuâ ̣n . Trường hợp tranh chấp không giải quyết được bằng thỏa thuâ ̣n , viê ̣c giải quyết tranh chấp thực hiê ̣n theo quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t.
- Việc áp du ̣ng các biê ̣n pháp khẩ n cấp ta ̣m thời trong quá trình giải quyết tranh chấp sẽ thực hiê ̣n theo quy đi ̣nh chung ta ̣i Chương VIII Bô ̣ luâ ̣t tố tụng dân sự Việt Nam 2004 (từ Điều 99 đến Điều 126). Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự đã quy đi ̣nh khá chi tiết về căn c ứ, thẩm quyền, trình tự, thủ tục để Tòa án ra quyết đi ̣nh áp du ̣ng áp du ̣ng biê ̣n pháp khẩn cấp ta ̣m thời... Như vâ ̣y, các quy định trên đây còn khá chung chung , và do nằm rải rác ở các văn bản khác nhau nên vẫn chưa đáp ứng nhu cầu giải quyết triê ̣t để các tranh chấp liên quan đến Thư tín du ̣ng trên thực tế , có thể kể đến một số trường hơ ̣p sau:
Thứ nhất, nếu trong quá trình thực hiê ̣n giao di ̣ch , các bên có xảy ra bất đồng, dẫn đến mô ̣t bên yêu cầu cơ quan có thẩm quyền áp du ̣ng các biê ̣n pháp như đình chỉ thanh toán , phong tỏa tài khoản ....thì việc xác định cơ quan nào có thẩm quyền áp du ̣ng các biê ̣n pháp này theo pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam cũng không đơn giản.
- Theo quy định tại Điều 2 Nghị định 64 thì NHNN thực hiện chức năng quản lý nhà nước trong hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán có quyền: đình chỉ hoa ̣t đô ̣ng đối với các tổ chức tín
dụng và các tổ chứ c khác. Như vâ ̣y, có thể hiểu rằng NHNN có quyền đình chỉ mo ̣i hoa ̣t đô ̣ng thanh toán của mô ̣t ngân hàng, tổ chức và cũng có thể hiểu là NHNN có quyền đình chỉ một hoạt động thanh toán cụ thể cho mô ̣t khách hàng cu ̣ thể.
- Theo quy định ta ̣i Điều 9 Nghị định 64 thì tài khoản thanh toán bị phong toả một phần hoặc toàn bộ số tiền có trên tài khoản khi có quyết định hoặc yêu cầu bằng văn bản của người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, người có thẩm quyền trong trường hợp này lại không được quy định một cách cụ thể ; nếu là chủ thể có thẩm quyền trong trường hợp này thì có thể xác đi ̣nh là Tòa án (có thể là Tòa án nước ngoài hoặc Tòa án Việt Nam ), trọng tài, Viê ̣n kiểm sát nhân dân các cấp, Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang bô ̣....
- Trong khi đó, theo quy đi ̣nh ta ̣i Điều 100 Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự thì cơ quan có thẩm quyền áp du ̣ng các biê ̣n pháp khẩn cấp ta ̣m thời (trong đó có cấm , đình chỉ thanh toán , phong tỏa tài khoản ...) chỉ có thể là Tòa án.
Thứ hai, trên thực tế ta ̣i Viê ̣t Nam đã có trường hợp khi xảy ra tranh chấp , các bên kiện ra Tòa án và Tòa án quyết định một bên không phải trả tiền cho bên kia nhưng theo UCP thì bên đó vẫn phải trả tiền . Trong trườ ng hơ ̣p này , các Ngân hàng gă ̣p phải mô ̣t tình huống rất khó giải quyết, bởi vì:
- Trường hợp các NHTM theo lê ̣nh của cơ quan trong nước không trả tiền. Điển hình là viê ̣c mô ̣t số NHTM ngưng thanh toán mô ̣t số L/C trả châ ̣m thời kỳ 1995-1997. Hâ ̣u quả xảy ra là cả hê ̣ thống NHTM VN bi ̣ mất uy tín , bị xếp loại kém trong TTQT . Từ đó, các NHTM VN khi mở L/C, phát hành bảo lãnh hoặc bị từ chối phải có ngân hàng thứ ba (ngân hàng có uy tín trên thế giới ) xác nhận và phí xác nhận cao nhất . Các hãng tin , tờ báo lớn trên thế giới như REUTER , NEWYORK TIMES... đều đăng thông tin về NHTM Việt Nam không trả nợ đúng
hạn và nếu tình tra ̣ng này tiếp diễn chắc chắn TTQT của NHTM VN bi ̣ đóng cửa. Chính vì vậy , thống đốc NHNN phải ban hành Quyết đi ̣nh 207/QĐ-NH7 trong đó ngoài các quy đi ̣nh quản lý chă ̣t chẽ , đã cho phép NHTM ghi nợ cho vay bắt buộc và các doanh nghiê ̣p mở L/C trả châ ̣m phải nhâ ̣n nợ và chi ̣u pha ̣t số tiền không thanh toán đúng ha ̣n (toàn bộ hoặc một phần ). Việc này giúp cho NHTM trả được nợ cho nước ngoài và tránh được hâ ̣u quả trên.
Mă ̣t khác, do không thu được nợ của khách hàng nên số nợ đo ̣ng ta ̣i các NHTM tăng vọt và nhiều khoản tới nay chưa giải quyết được [12]. - Trường hợp NHTM theo UCP mà không theo ý kiến của cơ quan nhà
nước.
Mă ̣c dù bô ̣ chứng từ hoàn hảo do đó phải thanh toá n với nước ngoài theo đúng UCP , nhưng trong mô ̣t số trường hợp do người nhâ ̣p khẩu