Nhận xét chung về thực trạng pháp luật về thanh toán bằng Thư tín dụng

Một phần của tài liệu Pháp luật về thư tín dụng của Mỹ, Trung Quốc và một số khuyến nghị đối với Việt Nam (Trang 79)

3.1.4. Nhận xét chung về thực trạng pháp luật về thanh toán bằng Thư tín dụng của Việt Nam dụng của Việt Nam

Từ các phân tích trên đây , người viết nhâ ̣n thấy thực tra ̣ng pháp luâ ̣t về thanh toán L/C của Viê ̣t Nam có mô ̣t số đă ̣c trưng sau:

3.1.4.1. Pháp luật về thanh toán L /C của Viê ̣t Nam ra đời muô ̣n hơn so với các nước trên thế giới

Như đã đề câ ̣p ta ̣i mu ̣c 3.1.1, xuất phát từ hoàn cảnh li ̣ch sử và điều kiê ̣n về kinh tế – xã hội mà hoạt động TTQT nói chung và phương thức Thanh toán bằng Thư tín du ̣ng ta ̣i Viê ̣t Nam chỉ thực sự phát triển từ những năm 90 trở la ̣i đây.

Trong khi đó , có một thực tế là pháp luậ t thường được ban hành sau khi quan hê ̣ xã hô ̣i mà pháp luâ ̣t đó điều chỉnh đã phát sinh. Do vâ ̣y, viê ̣c pháp luâ ̣t về thanh toán L/C của Viê ̣t Nam ra đời muô ̣n hơn so với các nước trên thế giới là rất dễ hiểu. Đây là vừa là ha ̣n chế nhưng cũng đồng thời là ưu thế của Viê ̣t Nam về vấn đề này. Hạn chế vì pháp luật ra đời muộn nên chưa kịp thời điều chỉnh các quan hệ đang ngày càng phát triển đa dạng , khó theo ki ̣p xu hướng phát triển chung của thế giới; nhưng cũng là ưu thế vì pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam ra đời muô ̣n nên có thể kế thừa, phát huy những điểm tiến bộ của pháp luật quốc tế về vấn đề này đồng thời làm cho nó phù hợp hơn với thực tế ta ̣i Viê ̣t Nam.

3.1.4.2. Viê ̣t Nam chưa có quy đi ̣nh riêng điều chỉnh hình thức thanh toán quốc tế bằng L/C, các quy định pháp luật còn nằm rải rác , dàn trải ở nhiều văn bản khác nhau

Mă ̣c dù chỉ là mô ̣t nghiê ̣p vu ̣ ngân hàng, song như phân tích ở trên, TTQT có liên quan trực tiếp tới quyền lợi , trách nhiệm, uy tín của nh iều ngành, nhiều lĩnh vực và nhiều nước . Chúng ta biết rằng, các quy tắc thực hành thống nhất về TTQT (L/C, nhờ thu , chuyển tiền ...) do Phòng Thương ma ̣i quốc tế ban hành không phải là văn bản luâ ̣t , mà chỉ là tập hợp các tâ ̣p quán, quy ước và thực tiễn ngân hàng trong TTQT . Khác với luật quốc gia hoặc công ước quốc tế , các văn bản quy tắc này không được tự động áp dụng để điều chỉnh hoạt động TTQT mà mang tính pháp lý tùy ý . Nghĩa là các Bên tham gia có quyền lựa cho ̣n áp du ̣ng hay không áp du ̣ng . Do đó, bên ca ̣nh các quy tắc , tâ ̣p quán quốc tế , pháp luật quốc gia sẽ đảm bảo cho các giao di ̣ch được diễn ra an toàn , thuâ ̣n lợi trên thực tế và giải quyết các tranh chấp phát sinh.

Theo Bô ̣ luâ ̣t Thương ma ̣i thống nhất UCC của Mỹ thì khi áp du ̣ng UCP , nếu có mâu thuẫn giữa UCC và UCP thì UCP chiếm ưu thế và phải tuân theo UCP.

Ngươ ̣c la ̣i, ở Trung Quốc, Luâ ̣t cho phép Tòa án đi ̣a phương có quyền ta ̣m ngưng thanh toán L /C khi người nhâ ̣p khẩu có khiếu na ̣i . Quy đi ̣nh này nhằm bảo vệ cho người nhập khẩu trong nước khi gặp hiện tượng lừa đảo , giả dối trong hàng hóa và chứng từ.

Những quy đi ̣nh rõ ràng như trên sẽ giúp cho các bên:

(1)Hiểu đươ ̣c nghĩa vu ̣ , trách nhiệm của nhau , chẳng ha ̣n trong trường hơ ̣p Trung Quốc, người xuất khẩu phải lường trước viê ̣c bi ̣ Tòa án đi ̣a phương ra lê ̣nh từ chối thanh toán.

(2)Bảo đảm trách nhiệm rõ ràng, chẳng hạn ở Mỹ, nếu có trường hợp Tòa án đi ̣a phương ra lê ̣nh ngưng thanh toán thì NHTM vẫ n áp du ̣ng theo đúng UCP và hiển nhiên NHTM này không chịu trách nhiệm gì do

không thực hiê ̣n lê ̣nh của Tòa án.

Trong khi đó , các quy định về t hanh toán L /C trong hê ̣ thống pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam do nằm rải rác , dàn trải ở nhiều văn bản pháp lý khác nhau từ Luật , Nghị định đến Quyết định , Công văn... đã gây khó khăn cho viê ̣c theo dõi , áp dụng của các chủ thể tham gia giao di ̣ch. Ngoài ra, các quy phạm pháp luật vẫn còn chung chung; các nội dung cũng chưa chi tiết, cụ thể nên chưa thật sự bảo vệ đươ ̣c lơ ̣i ích hợp pháp của các doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam khi lựa cho ̣n phương thức L/C trong thanh toán quốc tế.

3.1.4.3. Vẫn còn thiếu các quy pha ̣m pháp luâ ̣t quan tro ̣ng , cần thiết để điều chỉnh hoạt động thanh toán L/C ta ̣i Viê ̣t Nam

Tại chương 2, người viết khi phân tích các quy pha ̣m pháp luâ ̣t của Mỹ và Trung Quốc về L/C đã đề câ ̣p đến mô ̣t số nô ̣i dung mà các phiên bản UCP chưa quy đi ̣nh, đó là vấn đề về gian lâ ̣n , giả mạo; cách thức xác định và xử lý trong trường hợp xảy ra gian lâ ̣n, giả mạo...

Các quy phạm pháp luật về thanh toán L /C của Viê ̣t Nam cũng chưa quy đi ̣nh về vấn đề này. Đây là những nô ̣i dung gây nhiều tranh chấp trong thực tế áp dụng. Do đó, viê ̣c bổ sung những quy đi ̣nh này là cần thiết.

3.1.4.4. Các quy định về giải quyết tranh chấp về L /C còn chung chung , gây khó khăn trong viê ̣c áp du ̣ng

Như đã phân tích trong phần 3.1.2.6, đối với mô ̣t giao di ̣ch tương đối phức ta ̣p như L /C thì các quy đi ̣nh về giải quyết tranh chấp của pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam hiê ̣n nay vẫn còn chung chung và gây nhiều khó khăn trong viê ̣c áp du ̣ng.

Trên cơ sở kinh nghiê ̣m của các quốc gia lớn , có khối lượng xuất nhập khẩu khổng lồ như Mỹ và Trung Quốc , Viê ̣t Nam nên ho ̣c tâ ̣p để xây dựng các đường lối, chính sách phù hợp , góp phần phát triển nền kinh tế Viê ̣t Nam nói chung và hoa ̣t đô ̣ng xuất nhâ ̣p khẩu của Viê ̣t Nam nói riêng . Mô ̣t trong những bước đi đầu tiên đó là xây dựng mô ̣t văn bản pháp luâ ̣t riêng về Thư tín du ̣ng , đảm bảo sự thống nhất, đồng bô ̣, phù hợp với tậ p quán quốc tế cũng như hê ̣

thống pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam.

Tóm lại, những văn bản pháp luật hiê ̣n hành về thanh toán L /C của Viê ̣t Nam có thể chưa đáp ứng được các yêu cầu phát sinh trong thực tiễn và cần phải bổ sung, hoàn thiện thêm. Song đó là những văn bản mang tính nền tảng để giải quyết được những vấn đề cơ bản xoay quanh lĩnh vực hoạt động thanh toán bằng Thư tín dụng của Việt Nam đang diễn ra hiện nay.

Một phần của tài liệu Pháp luật về thư tín dụng của Mỹ, Trung Quốc và một số khuyến nghị đối với Việt Nam (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)