Mối quan hệ giữa pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế

Một phần của tài liệu Pháp luật về thư tín dụng của Mỹ, Trung Quốc và một số khuyến nghị đối với Việt Nam (Trang 32)

Qua những phân tích trên đây, có thể thấy, pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế về Thư tín du ̣ng luôn cùng song song tồn ta ̣i để tạo nên mô ̣t hành lang pháp lý đầy đủ và rõ ràng điều chỉnh phương thức thanh toán L/C trong quan hê ̣ mua bán hàng hóa quốc tế.

Nếu thiếu mô ̣t trong hai hê ̣ thống pháp luâ ̣t này thì các giao di ̣ch bằng thư tín dụng sẽ không thể diễn ra một cách thuận lợi . Do đó, pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế có mối quan hệ gắn bó, bổ sung và hỗ trợ nhau. Hệ thống pháp luâ ̣t quốc tế giúp các bên tiến hành TTQT mô ̣t cách thuâ ̣n lợi còn pháp luật quốc gia có vai trò quan tro ̣ng trong viê ̣c giải quyết tranh chấp giữa các bên.

Ngoài ra, pháp luật quốc gia sẽ củng cố, làm tiền đề cho sự phát triển pháp luâ ̣t quốc tế và ngược la ̣i . Bởi vì, pháp luật quốc gia thường bổ sung những quy đi ̣nh mà pháp luâ ̣t quốc tế còn thiếu và/hoă ̣c chưa phù hợp. Trung Quốc là mô ̣t ví dụ, khi Tòa án Nhân dân tối cao Trung Quốc ban hành “Quy đi ̣nh xét xử tranh chấp về tín du ̣ng chứng từ” đã thu hút được sự quan tâm của Ủy ban Ngân hàng thuô ̣c ICC. Và trong cuô ̣c ho ̣p ta ̣i Viên (Áo) lấy ý kiến về bản sửa đổi UCP, ICC đã đưa vào nghi ̣ sự bài phát biểu của đa ̣i diê ̣n Trung Quốc về quy đi ̣nh nói trên . Tương tự như vâ ̣y, thông qua các bản sửa đổi, bổ sung pháp luâ ̣t quốc tế, các nhà làm luật quốc gia sẽ điều chỉnh pháp luật nước mình để phù hợp hơn với xu thế phát triển chung của thế giới.

CHƢƠNG 2 – PHÁP LUẬT VỀ THANH TOÁN BẰNG THƢ TÍN DỤNG CỦA MỸ, TRUNG QUỐC

2.1. Pháp luật về Thƣ tín du ̣ng của Trung Quốc

2.1.1. Lý do lựa chọn nghiên cứu pháp luật về Thư tín dụng của Trung Quốc

Là một quốc gia nằm ở khu vực Châu Á có nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới, hàng hóa của Trung Quốc đã và đang nhanh chóng chiếm lĩnh thi ̣ trường ta ̣ i nhiều quốc gia . Hàng năm, Trung Quốc cũng nhâ ̣p khẩu mô ̣t khối lượng hàng hóa lớn từ nước ngoài và trở thành mô ̣t trong những nước có thế ma ̣nh về xuất nhâ ̣p khẩu hàng hóa của châu Á nói riêng và của thế giới nói chung.

Hoạt đô ̣ng ngoa ̣i thương không thể diễn ra thuâ ̣n lơ ̣i nếu không có mô ̣t cơ chế thanh toán linh hoa ̣t và bảo đảm an toàn kinh doanh cho các thương nhân . Trong khi đó, có một phương thức thanh toán được sử dụng rộng rãi trong quan hê ̣ mua bán hàng hóa quốc tế , đó là phương thức thanh toán bằng L /C. Tuy nhiên, do chưa có cách hiểu thống nhất về mô ̣t số vấn đề nên các bên thường phát sinh những tranh chấp , bất đồng trong quá trình áp du ̣ng hình thức thanh toán này. Nhận thức được tầm quan tro ̣ng của viê ̣c thanh toán bằng Thư tín du ̣ng đối với viê ̣c phát triển hoa ̣t đô ̣ng ngoa ̣i thương nói riêng và hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung, ngày 14-11-2005, Tòa án nhân dân tối cao Trung Quốc đã ban hành “Quy định về một số vấn đề khi xét xử các vụ án liên quan đến các tranh chấp Thư tín dụng” (Provisions of the Supreme People’s Court on Some Issues Concerning the Trial of Cases of Disputes over Letter of Credit) (sau đây go ̣i là Quy tắc xét xử ). Bản Quy tắc này có hiệu lực từ ngày 01-01-2006, đươ ̣c ban hành với mục đích hướng dẫn các Tòa án Trung Quốc giải quyết các vu ̣ tranh chấp liên quan đến L /C, đồng thời có tính chất hướng dẫn nghiê ̣ p vu ̣ L /C ở Trung Quốc.

Có thể nói, Bản Quy tắc xét xử này đã thu hút được sự quan tâm của cộng đồng quốc tế, đă ̣c biê ̣t là Ủy ban Ngân hàng thuô ̣c ICC. Trong cuô ̣c ho ̣p của Ủy ban Ngân hàng ta ̣i Viên (Áo) vào tháng 6-2006 để lấy ý kiến đối với Dự thảo

UCP 600, Ủy ban Ngân hàng đã dành thời gian để đại diện Trung Quốc trình bày về quy đi ̣nh này.

Trước những kết quả mà Trung Quốc đã đa ̣t được, Viê ̣t Nam – với những điểm tương đồng về li ̣ch sử , kinh tế - chính trị và văn hóa có thể tham khảo các quyết sách về ngoại thương của Nhà nước Trung Quốc , từ đó đề ra những chủ trương đúng đắn, góp phần đáp ứng các yêu cầu phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam trong thời gian tới.

Xuất phát từ những luâ ̣n điểm trên , người viết đã cho ̣n pháp luâ ̣t về Thư tín dụng của Trung Quốc là một trong những đối tượng nghiên cứu với mong muốn tìm hiểu những quy định cụ thể về vấn đề nà y, phân tích sự phù hợp trên cơ sở so sánh với UCP 600, từ đó rút ra bài ho ̣c để vận dụng đối với Viê ̣t Nam.

2.1.2. Khái quát các quy định pháp luật của Trung Quốc về Thư tín dụng

Trước ngày 14-11-2005, Trung Quốc vẫn thuô ̣c nhóm nước không có quy đi ̣nh riêng về tín du ̣ng chứng từ. Tuy nhiên, sau khi Bản Quy tắc xét xử ra đời, thì cùng với UCP , mô ̣t hành lang pháp lý đầy đủ và rõ ràng về viê ̣c giải quyết tranh chấp liên quan đến Thư tín du ̣ng đã được thiết lâ ̣p ta ̣i Trung Quốc.

Bản Quy tắc gồm 18 điều hướng dẫn cách thức xét xử các vu ̣ kiê ̣n tu ̣ng , tranh chấp về Thư tín du ̣ng theo mô ̣t trình tự rõ ràng, bao gồm các nô ̣i dung sau:

(1) Vấn đề áp dụng UCP và Luật Điều chỉnh; (2) Nguyên tắc độc lâ ̣p của Thư tín du ̣ng;

(3) Tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ và quyền đô ̣c lâ ̣p của Ngân hàng khi thực hiê ̣n kiểm tra chứng từ;

(4) Các trường hợp gian lận, lừ a đảo và biện pháp ngăn chă ̣n; (5) Ngoại lệ khi áp dụng các biện pháp ngăn chă ̣n;

(6) Thủ tục pháp lý áp dụng hoặc hủy bỏ lệnh ngưng trả tiền;

(7) Các chứng thư bảo lãnh phát hành liên quan đến yêu cầu phát hành Thư tín du ̣ng;

Trong các tiểu mu ̣c dưới đây , tác giả sẽ tập trung phân tích Bản Quy tắc xét xử của Tòa án tối cao Trung Quốc trên cơ sở so sánh với các quy đi ̣nh của UCP 600 để dễ dàng đánh giá điểm tiến bô ̣ và ha ̣n chế của Bản Quy tắc này.

2.1.3. Các quy đi ̣nh cụ thể của pháp luật Trung Quốc về Thư tín dụng

2.1.3.1. Vấn đề áp dụng UCP và pháp luâ ̣t điều chỉnh

Theo Điều 1 của Quy tắc xét xử thì thuật ngữ “các tranh chấp về Thư tín dụng” có nghĩa là các tranh chấp phát sinh liên quan đến viê ̣c phát hành , thông báo, sửa đổi, hủy ngang, xác nhận, chiết khấu và thanh toán L /C. Như vâ ̣y, các tranh chấp liên quan đến Thư tín du ̣ng có thể phát sinh trong bất kỳ quan hệ nào từ khi mô ̣t T hư tín du ̣ng được phát hành cho đến khi viê ̣c tha nh toán được thực hiê ̣n.

Khi Tòa án Trung Quốc xét xử một trường hợp tranh chấp về Thư tín dụng, nếu các bên liên quan quy định bất kỳ mô ̣t tâ ̣p quán quốc tế hoă ̣c các quy đi ̣nh khác là luâ ̣t điều chỉnh trong các chứng từ củ a mình thì luật điều chỉnh sẽ do các bên quy đi ̣nh ; nếu các bên không quy đi ̣nh thì Luâ ̣t điều chỉnh sẽ là các Quy tắc và thực hành thống nhất về tín du ̣ng chứng từ – UCP của Phòng thương mại quốc tế (ICC) (Điều 2).

Bản Quy tắc xét xử sẽ áp dụng đối với các tranh chấp còn lại giữa người yêu cầu mở L/C và NHPH, giữa Bên ủy thác và đa ̣i lý trong Hợp đồng mở L /C, các tranh chấp về bảo lãnh và tài trợ theo L/C (Điều 3).

Các luật liên quan khá c của nước Cô ̣ng hòa nhân dân Trung Hoa sẽ được áp dụng đối với các tranh chấp phát sinh từ việc phát hành Thư tín du ̣ng , tranh chấp phát sinh từ viê ̣c ủy thác phát hành Thư tín du ̣ng, từ viê ̣c bảo lãnh Thư tín dụng cũng như tài trợ theo L /C, trừ trường hợp hợp đồng liên quan đến yếu tố nước ngoài mà các bên quy đi ̣nh mô ̣t luâ ̣t áp du ̣ng khác.

Như vâ ̣y, theo pháp luâ ̣t Trung Quốc, tùy thuộc vào từng loại quan hệ phát sinh tranh chấp mà Tòa án áp dụng các hê ̣ thống Luâ ̣t khác nhau để giải quyết.

các bên lựa chọn ; nếu các bên không quy đi ̣nh thì Luâ ̣t điều chỉnh sẽ là UCP. Riêng đối với các tranh chấp giữa người yêu cầu mở L/C và NHPH, giữa Bên ủy thác và đại lý trong Hợp đồng mở L/C, các tranh chấp về bảo lãnh và tài trợ theo L/C thì Tòa án sẽ căn cứ vào Bản Quy tắc xét xử và các luật liên quan của Trung Quốc, trừ trường hợp các tranh chấp loại này có yếu tố nước ngoài mà các bên đã quy đi ̣nh trong chứng từ những Luâ ̣t áp dụng khác.

Qua đó, có thể thấy, thông qua 03 điều của Bản Quy tắc xét xử, Tòa án tối cao Trung Quốc đã xác định một cách rõ ràng, cụ thể phạm vi áp dụng pháp luật để giả i quyết các tranh chấp về tín du ̣ng chứng từ . Đây là mô ̣t điểm tiến bô ̣ không thể phủ nhâ ̣n của các nhà làm luâ ̣t Trung Quốc trong viê ̣c cu ̣ thể hóa các quy định của UCP , tạo thuận lợi cho các bên tham gia giao dịch Thư tín du ̣ng , cũng như việc giải quyết tranh chấp của các Tòa án.

2.1.3.2. Nguyên tắc đô ̣c lâ ̣p của Thư tín du ̣ng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

“Sau khi NHPH cam kết sẽ thanh toán hoặc chấp nhận một Thư tín dụng hoặc thực hiê ̣n các nghĩa vụ khác theo Thư tín dụng, NHPH sẽ thực hiện nghĩa vụ thanh toán trong thời gian đã được xác định trong Thư tín dụng, phù hợp với các điều khoản của Thư tín dụng và mỗi chứng từ cung cấp là phù hợp trên bề mặt chứng từ . Nếu một bên liên quan có khiếu nại về một giao di ̣ch cơ sở giữa người yêu cầu mở L/C và người thụ hưởng thì Tòa án sẽ không ủng hộ điều này, trừ các trường hợp được đề cập tại Điều 8”(Điều 8 quy định về các trường hợp gian lâ ̣n, lừa đảo).

Nội dung Điều 5 của Quy tắc xét xử trên đây hoàn toàn phù hợp với quy đi ̣nh ta ̣i Điều 4 UCP 600 về Thư tín du ̣ng và Hợp đồng. Theo đó, Thư tín du ̣ng là mô ̣t giao di ̣ch đô ̣c lâ ̣p với Hợp đồng cơ sở . NHPH phải có trách nhiệm thanh toán khi Bô ̣ chứng từ xuất trình đã đáp ứng các điều khoản thỏa thuận trong Thư tín dụng trừ trường hợp có gian lâ ̣n, lừa đảo theo Bản Quy tắc này.

2.1.3.3. Tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ

phương thức thanh toán bằng Thư tín du ̣ng . Bên bán sẽ chỉ được thanh toán sau khi bô ̣ chứng từ xuất trình phù hợp với các điều khoản đã thỏa t huâ ̣n trong Thư tín dụng.

Điều 6 quy đi ̣nh như sau : “Khi vụ tranh chấp Thư tín dụng có liên quan đến sự phù hợp của chứng từ xuất trình, Tòa án sẽ xem xét vấn đề trên cơ sở các tập quán quốc tế và thông lê ̣ quốc tế hoặc c ác quy tắc khác mà hai bên thỏa thuận. Nếu không có sự thỏa thuận đó thì UCP và các tiêu chuẩn liên quan được ICC phê chuẩn sẽ được áp dụng để xác đi ̣nh các chứng từ , trên bề mặt của chúng, có thể hiện phù hợp với các điều khoản của Thư tín dụng và có phù hợp với nhau không. Nếu các chứng từ xuất trình theo Thư tín dụng, trên bề mặt của chúng không thể hiện là hoàn toàn phù hợp với các điều khoản của Thư tín dụng hoặc hoàn toàn phù hợp với nhau , nhưng giữa chúng không có mâu thuẫn , thì chứng từ đó không được xem là có sai sót”.

Như vâ ̣y, trong quá trình xét xử những vu ̣ tranh chấp liên quan đến sự phù hơ ̣p của chứng từ xuất trình , Tòa án tối cao Trung Quốc sẽ tôn trọng sự thỏa thuâ ̣n của các bên và công nhâ ̣n các tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ theo quy đi ̣nh của UCP và các quy tắc khác của ICC. Bên ca ̣nh đó , điều khoản này cũng thể hiê ̣n quan điểm khi xem xét sự phù hợp của bô ̣ chứng từ, theo đó, sự hợp lê ̣ của chứng từ không có nghĩa là “giống hê ̣t” , không thể là “bản sao” mà cần phải đươ ̣c xem xét trong tra ̣ng thái đô ̣ng , trên cơ sở logic và bản chất của sự viê ̣c . Quan điểm này là tích cực và phù hợp với Điều 14 UCP 600.

Mă ̣c dù vâ ̣y, quy đi ̣nh trên vẫn còn mô ̣t số điểm chưa rõ ràng . Bởi vì, viê ̣c xác định sự “không thể hiện là hoàn toàn phù hợp” cụ thể như thế nào , ở mức độ nào thì chưa đươ ̣c thể hiê ̣n. Điều 14 UCP 600 có quy đi ̣nh về sự không giống hê ̣t về các dữ liệu, số liê ̣u ghi trong chứng từ. Tuy nhiên, nếu theo quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t Trung Quốc trong trường hợp này thì sự “không thể hiê ̣n là hoàn toàn phù hơ ̣p” la ̣i chưa xác đi ̣nh được. Ngoài ra, quy đi ̣nh này đã phần nào mâu thuẫn với nguyên tắc xuất trình phù hợp trên bề mă ̣t Thư tín du ̣ng tại Điều 5 của Bản Quy

tắc.

Đây cũng là quy đi ̣nh mà các bên liên quan cần chú ý trong các vu ̣ tranh chấp Thư tín du ̣ng với đối tác là khách hàng Trung Quốc. Căn cứ vào nguyên tắc xác định sự phù hợp chứng từ , Tòa án Trung Quốc có thể quyết đi ̣nh theo suy diễn mà xét xử kém công bằng để bảo vệ lợi ích cho công dân nước mình.

2.1.3.4. Quyền đô ̣c lâ ̣p của NHPH khi thực hiê ̣n kiểm tra chứng từ

Để đảm bảo tính khách quan và chủ đô ̣ng cho các Ngân hàng khi thực hiê ̣n kiểm tra chứng từ thanh toán , Tòa án tối cao Trung Quốc đã quy đi ̣nh về các quyền đô ̣c lâ ̣p củ a Ngân hàng trong viê ̣c kiểm tra chứng từ tại Điều 7 Quy tắc xét xử . Theo đó, NHPH có quyền và nghĩa vu ̣ kiểm tra chứng từ mô ̣t cách đô ̣c lâ ̣p, quyền xác đi ̣nh sự phù hợp của chứng từ và quyền quyết đi ̣nh có chấp nhâ ̣n sai sót hay không.

Trong trường hợp chứng từ có sai sót, NHPH có quyền liên hệ với người yêu cầu mở Thư tín du ̣ng để xin ý kiến về việc chấp nhận hay không chấp nhâ ̣n các sai sót. Tuy nhiên, ý kiến của người yêu cầu mở L/C không ràng buộc NHPH về quyết đi ̣nh cuối cùng trong vấn đề này , trừ khi có thỏa thuâ ̣n khác giữa người yêu cầu và NHPH.

Quy đi ̣nh này hoàn toàn phù hợp với Điều 16 UCP 600. 2.1.3.5. Các trường hợp gian lâ ̣n, lừa đảo và biện pháp ngăn chă ̣n

Gian lâ ̣n, lừa đảo là mô ̣t trong những vấn đề thường xuyên xảy ra và gây nhiều tranh cãi trong thực tế áp du ̣ng nhưng la ̣i chưa được quy đi ̣nh trong UCP. Do đó, Tòa án Trung Quốc đã ki ̣p thời bổ sung và ghi nhâ ̣n nô ̣i dung này . Chỉ thông qua hai điều khoản (Điều 8 và Điều 9 của Quy tắc xét xử), quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan đến L /C trong trường hợp có gian lâ ̣n , lừa đảo đã được xác định tương đối rõ ràng. Đồng thời, bản Quy tắc này cũng đề cập đến các biện pháp ngăn chặn thuô ̣c thẩm quyền quyết đi ̣nh của Tòa án trong trường hợp này.

Theo quy đi ̣nh ta ̣i Điều 8: “Hành vi lừa đảo trong L /C được xem là cấu thành nếu xảy ra một trong các trường hợp sau:

a. Người thụ hưởng giả mạo chứng từ hoặc xuất trình chứng từ có nội dung gian dối;

b. Người thụ hưởng không giao hàng hoặc giao hàng không có giá tri ̣; c. Người thụ hưởng và người yêu cầu mở L /C hoặc một bên thứ ba cấu

kết để xuất trình c hứng từ giả mạo mà không có g iao di ̣ch cơ sở trên thực tế;

d. Những trường hợp lừa đảo L/C khác.”

Như vâ ̣y, Điều khoản này đã mô tả tương đối rõ các dấu hiê ̣u nhâ ̣n biết mô ̣t hành vi lừa đảo trong L/C.

Ngoài ra, để không bỏ só t các trường hợp gian lâ ̣n , lừa đảo mà các quy đi ̣nh pháp luâ ̣t chưa thể lường trước, Khoản d Điều 8 đã bổ sung quy đi ̣nh về “những trường hợp lừa đảo L /C khác”. Tuy nhiên, cách quy định này dễ bị bên

Một phần của tài liệu Pháp luật về thư tín dụng của Mỹ, Trung Quốc và một số khuyến nghị đối với Việt Nam (Trang 32)