Năm 1875, Ngân hàng Đông Dương, ngân hàng đầu tiên ở Viê ̣t Nam được thành lập. Tuy nhiên, trong suốt thời gian tồn ta ̣i , Ngân hàng Đông Dương chỉ đươ ̣c coi là nơi cất giữ , chuyển tiền c ho ngân hàng me ̣ ở Paris và phục vụ các nhu cầu tài chính của giới cầm quyền thực dân . Các hoạt động tín dụng , TTQT rất ha ̣n chế . Cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công, sáu năm sau , ngày 6-5- 1951, Ngân hàng Quốc gia Viê ̣t Nam – nay là Ngân hàng Nhà nước Viê ̣t Nam đươ ̣c thành lâ ̣p. Trong những năm đầu do đang trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp nên chưa thực hiện TTQT. Sau hòa bình lâ ̣p la ̣i ở miền Bắc, kinh tế bắt đầu khôi phu ̣c và phát triển , quan hê ̣ kinh tế đối ngoa ̣i được thiết lâ ̣p với các nước (chủ yếu là các nước thuộc khu vực xã hô ̣i chủ ng hĩa), nghiê ̣p vu ̣ TTQT hình thành nhưng chỉ tâ ̣p trung vào các hoạt động chuyển tiền. Năm 1963, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam r a đời, chính thức đánh dấu sự ra đời và phát triển của các hoạt động ngân hàng quốc tế , trong đó có TTQT. Ở miền Nam từ năm 1954 đến 1975, dưới ách cai tri ̣ của đế quốc Mỹ, các ngân hàng cũng hoạt động TTQT hạn chế. Từ năm 1975 đến 1989, nước ta bi ̣ bao vây cấm vâ ̣n , kinh tế suy thoái , khủng hoảng . Hoạt động kinh tế đối ngoại hầu như chỉ diễn ra với các nước XHCN, chủ yếu thanh toán bù trừ Clearing bằng rúp chuyển nhượng và chỉ do Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam độc quyền thực hiện . Đến Đa ̣i hô ̣i Đảng lần thứ VI đã đề ra đường lối đổi mới , trong đó kinh tế đối ngoa ̣i được chú trọng phát triển với khái niệm, “Viê ̣t Nam muốn làm ba ̣n và là đối tác tin câ ̣y với tất cả các nước”. Nhờ vâ ̣y từ năm 1990, kinh tế đối ngoa ̣i tăng trưởng ma ̣nh [12].
Như vâ ̣y, hoạt động TTQT nói chung và phương thức Thanh toán bằng Thư tín du ̣ng ta ̣i Viê ̣t Nam chỉ thực sự phát triển từ những năm 90 trở la ̣i đây.
so với các nước khác trên thế giới , tỷ lệ doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn L /C là phương thức thanh toán khi xuất khẩu hàng hóa vẫn còn khá thấp . Các số liệ u trong bảng biểu dưới đây sẽ phản ánh mô ̣t cách rõ ràng thực tra ̣ng này.
Bảng số liê ̣u về viê ̣c thanh toán hàng hóa xuất - nhâ ̣p khẩu của các doanh nghiê ̣p trên đi ̣a bàn thành phố Hải Phòng trong 4 tháng đầu năm 2011
Giá trị thanh toán hàng hóa xuất – nhâ ̣p khẩu
4 tháng đầu năm 2011 (USD)
Tỷ lệ thanh toán bằng L/C (%)
Tổng giá trị thanh toán hàng xuất khẩu 254,834,000
Giá trị thanh toán hàng xuất khẩu bằng
L/C 19,564,000 8
Tổng giá trị thanh toán hàng nhâ ̣p khẩu 410,106,000
Giá trị thanh toán hàng nhập khẩu
bằng L/C 168,401,000 41
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Hải Phòng
Các số liệu trên được thống kê tại địa bàn thành phố Hải Phòng - một trong những nơi tâ ̣p trung các cảng biển lớn của miền Bắc, do dó, nó có thể phản ánh phần nào tình hình thanh toán quốc tế tại Việt Nam nói chung . Nhìn vào bảng số liệu trên đây , có thể thấy , nhiều doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam khi xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài không thỏa thuận lựa cho ̣n hình thức thanh toán bằng L/C (hình thức thanh toán này chỉ chiếm 8% tổng khối lượng thanh toán hàng xuất khẩu). Trong khi đó, tỉ lệ doanh nghiệp nước ngoài khi xuất khẩu hàng hóa vào thị trường Việt Nam thỏa thuận lựa cho ̣n phương thức thanh toán bằng L /C khá lớn, khoảng 41% tổng khối lươ ̣ng xuất khẩu.
Qua đó, có thể thấy, để phương thức L/C được sử du ̣ng rô ̣ng rãi, trở thành mô ̣t trong những phương thứ c thanh toán phổ biến ta ̣i thi ̣ trường Viê ̣t Nam , viê ̣c hoàn thiện các chính sách pháp luật để khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng phương thức này trong thanh toán quốc tế là cần thiết.