2.1.3.1. Vấn đề áp dụng UCP và pháp luâ ̣t điều chỉnh
Theo Điều 1 của Quy tắc xét xử thì thuật ngữ “các tranh chấp về Thư tín dụng” có nghĩa là các tranh chấp phát sinh liên quan đến viê ̣c phát hành , thông báo, sửa đổi, hủy ngang, xác nhận, chiết khấu và thanh toán L /C. Như vâ ̣y, các tranh chấp liên quan đến Thư tín du ̣ng có thể phát sinh trong bất kỳ quan hệ nào từ khi mô ̣t T hư tín du ̣ng được phát hành cho đến khi viê ̣c tha nh toán được thực hiê ̣n.
Khi Tòa án Trung Quốc xét xử một trường hợp tranh chấp về Thư tín dụng, nếu các bên liên quan quy định bất kỳ mô ̣t tâ ̣p quán quốc tế hoă ̣c các quy đi ̣nh khác là luâ ̣t điều chỉnh trong các chứng từ củ a mình thì luật điều chỉnh sẽ do các bên quy đi ̣nh ; nếu các bên không quy đi ̣nh thì Luâ ̣t điều chỉnh sẽ là các Quy tắc và thực hành thống nhất về tín du ̣ng chứng từ – UCP của Phòng thương mại quốc tế (ICC) (Điều 2).
Bản Quy tắc xét xử sẽ áp dụng đối với các tranh chấp còn lại giữa người yêu cầu mở L/C và NHPH, giữa Bên ủy thác và đa ̣i lý trong Hợp đồng mở L /C, các tranh chấp về bảo lãnh và tài trợ theo L/C (Điều 3).
Các luật liên quan khá c của nước Cô ̣ng hòa nhân dân Trung Hoa sẽ được áp dụng đối với các tranh chấp phát sinh từ việc phát hành Thư tín du ̣ng , tranh chấp phát sinh từ viê ̣c ủy thác phát hành Thư tín du ̣ng, từ viê ̣c bảo lãnh Thư tín dụng cũng như tài trợ theo L /C, trừ trường hợp hợp đồng liên quan đến yếu tố nước ngoài mà các bên quy đi ̣nh mô ̣t luâ ̣t áp du ̣ng khác.
Như vâ ̣y, theo pháp luâ ̣t Trung Quốc, tùy thuộc vào từng loại quan hệ phát sinh tranh chấp mà Tòa án áp dụng các hê ̣ thống Luâ ̣t khác nhau để giải quyết.
các bên lựa chọn ; nếu các bên không quy đi ̣nh thì Luâ ̣t điều chỉnh sẽ là UCP. Riêng đối với các tranh chấp giữa người yêu cầu mở L/C và NHPH, giữa Bên ủy thác và đại lý trong Hợp đồng mở L/C, các tranh chấp về bảo lãnh và tài trợ theo L/C thì Tòa án sẽ căn cứ vào Bản Quy tắc xét xử và các luật liên quan của Trung Quốc, trừ trường hợp các tranh chấp loại này có yếu tố nước ngoài mà các bên đã quy đi ̣nh trong chứng từ những Luâ ̣t áp dụng khác.
Qua đó, có thể thấy, thông qua 03 điều của Bản Quy tắc xét xử, Tòa án tối cao Trung Quốc đã xác định một cách rõ ràng, cụ thể phạm vi áp dụng pháp luật để giả i quyết các tranh chấp về tín du ̣ng chứng từ . Đây là mô ̣t điểm tiến bô ̣ không thể phủ nhâ ̣n của các nhà làm luâ ̣t Trung Quốc trong viê ̣c cu ̣ thể hóa các quy định của UCP , tạo thuận lợi cho các bên tham gia giao dịch Thư tín du ̣ng , cũng như việc giải quyết tranh chấp của các Tòa án.
2.1.3.2. Nguyên tắc đô ̣c lâ ̣p của Thư tín du ̣ng
“Sau khi NHPH cam kết sẽ thanh toán hoặc chấp nhận một Thư tín dụng hoặc thực hiê ̣n các nghĩa vụ khác theo Thư tín dụng, NHPH sẽ thực hiện nghĩa vụ thanh toán trong thời gian đã được xác định trong Thư tín dụng, phù hợp với các điều khoản của Thư tín dụng và mỗi chứng từ cung cấp là phù hợp trên bề mặt chứng từ . Nếu một bên liên quan có khiếu nại về một giao di ̣ch cơ sở giữa người yêu cầu mở L/C và người thụ hưởng thì Tòa án sẽ không ủng hộ điều này, trừ các trường hợp được đề cập tại Điều 8”(Điều 8 quy định về các trường hợp gian lâ ̣n, lừa đảo).
Nội dung Điều 5 của Quy tắc xét xử trên đây hoàn toàn phù hợp với quy đi ̣nh ta ̣i Điều 4 UCP 600 về Thư tín du ̣ng và Hợp đồng. Theo đó, Thư tín du ̣ng là mô ̣t giao di ̣ch đô ̣c lâ ̣p với Hợp đồng cơ sở . NHPH phải có trách nhiệm thanh toán khi Bô ̣ chứng từ xuất trình đã đáp ứng các điều khoản thỏa thuận trong Thư tín dụng trừ trường hợp có gian lâ ̣n, lừa đảo theo Bản Quy tắc này.
2.1.3.3. Tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ
phương thức thanh toán bằng Thư tín du ̣ng . Bên bán sẽ chỉ được thanh toán sau khi bô ̣ chứng từ xuất trình phù hợp với các điều khoản đã thỏa t huâ ̣n trong Thư tín dụng.
Điều 6 quy đi ̣nh như sau : “Khi vụ tranh chấp Thư tín dụng có liên quan đến sự phù hợp của chứng từ xuất trình, Tòa án sẽ xem xét vấn đề trên cơ sở các tập quán quốc tế và thông lê ̣ quốc tế hoặc c ác quy tắc khác mà hai bên thỏa thuận. Nếu không có sự thỏa thuận đó thì UCP và các tiêu chuẩn liên quan được ICC phê chuẩn sẽ được áp dụng để xác đi ̣nh các chứng từ , trên bề mặt của chúng, có thể hiện phù hợp với các điều khoản của Thư tín dụng và có phù hợp với nhau không. Nếu các chứng từ xuất trình theo Thư tín dụng, trên bề mặt của chúng không thể hiện là hoàn toàn phù hợp với các điều khoản của Thư tín dụng hoặc hoàn toàn phù hợp với nhau , nhưng giữa chúng không có mâu thuẫn , thì chứng từ đó không được xem là có sai sót”.
Như vâ ̣y, trong quá trình xét xử những vu ̣ tranh chấp liên quan đến sự phù hơ ̣p của chứng từ xuất trình , Tòa án tối cao Trung Quốc sẽ tôn trọng sự thỏa thuâ ̣n của các bên và công nhâ ̣n các tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ theo quy đi ̣nh của UCP và các quy tắc khác của ICC. Bên ca ̣nh đó , điều khoản này cũng thể hiê ̣n quan điểm khi xem xét sự phù hợp của bô ̣ chứng từ, theo đó, sự hợp lê ̣ của chứng từ không có nghĩa là “giống hê ̣t” , không thể là “bản sao” mà cần phải đươ ̣c xem xét trong tra ̣ng thái đô ̣ng , trên cơ sở logic và bản chất của sự viê ̣c . Quan điểm này là tích cực và phù hợp với Điều 14 UCP 600.
Mă ̣c dù vâ ̣y, quy đi ̣nh trên vẫn còn mô ̣t số điểm chưa rõ ràng . Bởi vì, viê ̣c xác định sự “không thể hiện là hoàn toàn phù hợp” cụ thể như thế nào , ở mức độ nào thì chưa đươ ̣c thể hiê ̣n. Điều 14 UCP 600 có quy đi ̣nh về sự không giống hê ̣t về các dữ liệu, số liê ̣u ghi trong chứng từ. Tuy nhiên, nếu theo quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t Trung Quốc trong trường hợp này thì sự “không thể hiê ̣n là hoàn toàn phù hơ ̣p” la ̣i chưa xác đi ̣nh được. Ngoài ra, quy đi ̣nh này đã phần nào mâu thuẫn với nguyên tắc xuất trình phù hợp trên bề mă ̣t Thư tín du ̣ng tại Điều 5 của Bản Quy
tắc.
Đây cũng là quy đi ̣nh mà các bên liên quan cần chú ý trong các vu ̣ tranh chấp Thư tín du ̣ng với đối tác là khách hàng Trung Quốc. Căn cứ vào nguyên tắc xác định sự phù hợp chứng từ , Tòa án Trung Quốc có thể quyết đi ̣nh theo suy diễn mà xét xử kém công bằng để bảo vệ lợi ích cho công dân nước mình.
2.1.3.4. Quyền đô ̣c lâ ̣p của NHPH khi thực hiê ̣n kiểm tra chứng từ
Để đảm bảo tính khách quan và chủ đô ̣ng cho các Ngân hàng khi thực hiê ̣n kiểm tra chứng từ thanh toán , Tòa án tối cao Trung Quốc đã quy đi ̣nh về các quyền đô ̣c lâ ̣p củ a Ngân hàng trong viê ̣c kiểm tra chứng từ tại Điều 7 Quy tắc xét xử . Theo đó, NHPH có quyền và nghĩa vu ̣ kiểm tra chứng từ mô ̣t cách đô ̣c lâ ̣p, quyền xác đi ̣nh sự phù hợp của chứng từ và quyền quyết đi ̣nh có chấp nhâ ̣n sai sót hay không.
Trong trường hợp chứng từ có sai sót, NHPH có quyền liên hệ với người yêu cầu mở Thư tín du ̣ng để xin ý kiến về việc chấp nhận hay không chấp nhâ ̣n các sai sót. Tuy nhiên, ý kiến của người yêu cầu mở L/C không ràng buộc NHPH về quyết đi ̣nh cuối cùng trong vấn đề này , trừ khi có thỏa thuâ ̣n khác giữa người yêu cầu và NHPH.
Quy đi ̣nh này hoàn toàn phù hợp với Điều 16 UCP 600. 2.1.3.5. Các trường hợp gian lâ ̣n, lừa đảo và biện pháp ngăn chă ̣n
Gian lâ ̣n, lừa đảo là mô ̣t trong những vấn đề thường xuyên xảy ra và gây nhiều tranh cãi trong thực tế áp du ̣ng nhưng la ̣i chưa được quy đi ̣nh trong UCP. Do đó, Tòa án Trung Quốc đã ki ̣p thời bổ sung và ghi nhâ ̣n nô ̣i dung này . Chỉ thông qua hai điều khoản (Điều 8 và Điều 9 của Quy tắc xét xử), quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan đến L /C trong trường hợp có gian lâ ̣n , lừa đảo đã được xác định tương đối rõ ràng. Đồng thời, bản Quy tắc này cũng đề cập đến các biện pháp ngăn chặn thuô ̣c thẩm quyền quyết đi ̣nh của Tòa án trong trường hợp này.
Theo quy đi ̣nh ta ̣i Điều 8: “Hành vi lừa đảo trong L /C được xem là cấu thành nếu xảy ra một trong các trường hợp sau:
a. Người thụ hưởng giả mạo chứng từ hoặc xuất trình chứng từ có nội dung gian dối;
b. Người thụ hưởng không giao hàng hoặc giao hàng không có giá tri ̣; c. Người thụ hưởng và người yêu cầu mở L /C hoặc một bên thứ ba cấu
kết để xuất trình c hứng từ giả mạo mà không có g iao di ̣ch cơ sở trên thực tế;
d. Những trường hợp lừa đảo L/C khác.”
Như vâ ̣y, Điều khoản này đã mô tả tương đối rõ các dấu hiê ̣u nhâ ̣n biết mô ̣t hành vi lừa đảo trong L/C.
Ngoài ra, để không bỏ só t các trường hợp gian lâ ̣n , lừa đảo mà các quy đi ̣nh pháp luâ ̣t chưa thể lường trước, Khoản d Điều 8 đã bổ sung quy đi ̣nh về “những trường hợp lừa đảo L /C khác”. Tuy nhiên, cách quy định này dễ bị bên có nghĩa vụ thanh toán lợi dụng để viê ̣n dẫn lý do gian lâ ̣n của đối tác nhằm trì hoãn việc thanh toán hoặc bắ t buô ̣c người bán giảm giá . Bên ca ̣nh đó, nô ̣i dung này có thể dẫn tới sự áp dụng tùy tiện của cơ quan xét xử trong quá trình giải quyết tranh chấp.
Tiếp đó, nếu người yêu cầu mở Thư tín du ̣ng, NHPH hoă ̣c bên có quyền lơ ̣i khác nhâ ̣n thấy có bất kỳ tình huống nào theo mô tả ta ̣i Điều 8 và cho rằng tình huống đó có thể gây thiệt hại không thể đền bù được cho mình, bên đó có thể đê ̣ đơn lên Tòa án nhân nhân có thẩm quyền để ta ̣m thờ i đình chỉ viê ̣c thanh toán (Điều 9).
Qua đây, có thể thấy, Tòa án Trung Quốc đã coi lê ̣nh “ngừng thanh toán” (stop payment order ) là một trong những g iải pháp ngăn chặn cho các bên liên quan trong thanh toán L /C nếu sự gian lâ ̣n , lừa đảo thuô ̣c mô ̣t trong các trường hơ ̣p theo quy đi ̣nh ta ̣i Điều 8 là không thể đền bù được đối với bên bị ảnh hưởng. Cụm từ “những thiệt hại không thể đền bù được” (Irreparable damage) dùng để chỉ những tình huống mà việc thu hồi tiền hàng L /C là rất khó khi viê ̣c thanh toán đã được thực hiện.
2.1.3.6. Các ngoại lệ khi áp dụng biện pháp ngăn chă ̣n gian lâ ̣n, lừa đảo Về nguyên tắc, khi xảy ra các trường hợp gian lâ ̣n và lừa đảo theo quy đi ̣nh ta ̣i Điều 8 và Điều 9, bên có quyền lợi bi ̣ xâm pha ̣m có thể đê ̣ đơn lên Tòa án để tạm thời đình chỉ việc thanh toán . Trong trường hợp này , Tòa án sẽ xác nhận xem có sự tồn tại của lừa đảo hay không để ra quyết định đình chỉ thanh toán. Tuy nhiên, có một số ngoại lệ mà ngay cả khi Tòa án xác định thấy có dấu hiê ̣u của gian lâ ̣n, lừa đảo thì Tòa án cũng sẽ không ra lệnh đì nh chỉ thanh toán hoă ̣c chấm dứt nghĩa vu ̣ thanh toán, đó là:
a. Bên đươ ̣c chỉ đi ̣nh hoă ̣c được ủy quyền của NHPH đã thực hiê ̣n thanh toán L/C mô ̣t cách trung thực;
b. NHPH, bên được chỉ đi ̣nh hoă ̣c được ủy quyền đã chấp nhâ ̣n hối phiếu theo L/C một cách trung thực.
c. NHXN đã thực hiê ̣n nghĩa vu ̣ thanh toán mô ̣t cách trung thực. d. Ngân hàng chiết khấu đã thực hiê ̣n chiết khấu mô ̣t cách trung thực. Như vâ ̣y, Điều 10 của Quy tắc xét xử đã đưa ra những tình huống mà theo đó Tòa sẽ không ra lê ̣nh đình chỉ hoă ̣c chấm dứt nghĩa vu ̣ thanh toán L /C nhằm bảo vệ quyền lợi cho NHXN, NHPH, Ngân hàng chiết khấu...khi các chủ thể này đã thực hiê ̣n thanh toán L/C mô ̣t cách trung thực.
Để hiểu rõ ý nghĩa của quy định này, người viết đưa ra mô ̣t ví du ̣ cu ̣ thể về vụ tranh chấp Thư tín dụng đã thu hút sự chú ý của hầu hết những ai quan tâm đến L/C đó là vu ̣ tranh chấp vào năm 2004 giữa hai ngân hàng Banco Santander – mô ̣t trong những ngân hàng lớn nhất của Tây Ban Nha và Banque Paribas – mô ̣t trong những ngân hàng lớn nhất của Pháp. Banco Santander đã kiê ̣n Banque Paribas do không đươ ̣c hoàn trả số tiền chiết khấu theo cam kết trả châ ̣m.
Theo đó , Banque Paribas đã phát hành Thư tín du ̣ng trả châ ̣m và được Banco Santander xác nhâ ̣n. Cam kết trả châ ̣m được Banco Santander chiết khấu , ứng tiền cho người hưởng. Đến ngày đáo ha ̣n, bô ̣ chứng từ được phát hiê ̣n là giả mạo và Banq ue Paribas đã từ chối hoàn trả cho Banco Santander . Vụ án được
Tòa Thương mại Anh rồi đến Tòa Phúc thẩm Anh xét xử nhưng cuối cùng cả hai Tòa này đều phán quyết Banco Santander thua kiện . Cả hai Tòa này lý luận như sau: Banque Paribas được phép không hoàn trả cho Banco Santander vì ngân hàng này chỉ ủy quyền cho Banco Santander cam kết trả chậm và thanh toán cho người hưởng khi đáo ha ̣n , mà không ủy quyền chiết khấu cam kết trả chậm . Do vâ ̣y, Banco Santander đã thua kiê ̣n, mă ̣c dù nó là NHXN và NHđCĐ [17].
Như vâ ̣y, quan điểm của Tòa án Anh là khác biê ̣t so với mô ̣t số quốc gia và cũng khác với tinh thần của UCP . Bởi vì, là NHXN, Banco Santander không thể từ chối yêu cầu chi ết khấu cam kết trả chậm theo Thư tín dụng mà nó đã xác nhâ ̣n. Hơn nữa , viê ̣c thực hiê ̣n chiết khấu của NHXN cũng là mô ̣t hình thức thanh toán. Banco Santander đã thực hiê ̣n đúng vai trò NHXN.
Nếu như vu ̣ Banco Santander đươ ̣c Tò a án Trung Quốc xét xử theo Quy đi ̣nh này thì có thể Banco Santander sẽ thắng kiê ̣n theo Khoản c Điều 10 quy đi ̣nh này.
2.1.3.7. Điều kiê ̣n để Tòa án giải quyết yêu cầu áp du ̣ng biê ̣n pháp ngăn chă ̣n Điều 11 của Bản Quy tắc quy đi ̣nh th ời điểm và điều kiện để Tòa án giải quyết mô ̣t yêu cầu đình chỉ thanh toán.
“Tù y theo sự thỏa mãn của các điều kiê ̣n sau, Tòa án Trung Quốc sẽ giải quyết yêu cầu đình chỉ thanh toán L /C trước khi bên yêu cầu tiến hành cá c thủ tục khởi kiện:
a. Tòa án chấp thuận giả i quyết yêu cầu đình chỉ thanh toán có thẩm quyền xét xử đối với vụ tranh chấp L/C;
b. Bên yêu cầu đã cung cấp các chứng cứ và thông tin chứng minh sự tồn tại của bất kỳ sự kiện gian lận, lừa đảo được quy đi ̣nh tại Điều 8; c. Nếu viê ̣c thanh toán L /C không được đình chỉ , quyền và lợi ích hợp
pháp của bên yêu cầu có nguy cơ bị thiệt hại không thể đền bù được; d. Bên yêu cầu đã cung cấp biê ̣n pháp bảo đảm đầy đủ và tin cậy; và e. Không xảy ra các tình huống được đề cập tại Điều 10 - về các trường
hợp ngoại lê ̣ khi áp dụng biê ̣n pháp ngăn chặn.
Bên yêu cầu đình chỉ thanh toán L /C trong suốt thời gian tranh tụng phải tuân thủ các điều kiê ̣n nói trên.”
Như vâ ̣y, để một yêu cầu đình chỉ thanh toán được Tòa án chấp thuâ ̣n , Bên yêu cầu cần đảm bảo các điều kiê ̣n: (1) yêu cầu được gửi tới Tòa án có thẩm quyền; (2) Bên yêu cầu cung cấp đươ ̣c đầy đủ chứng cứ, thông tin theo quy đi ̣nh; (3) việc thanh toán L/C có thể gây thiê ̣t ha ̣i không thể đền bù; (4) Bên yêu cầu đã cung cấp biê ̣n pháp bảo đảm và (5) không xảy ra các trường hợp ngoa ̣i lê ̣ theo