Như những khảo sát của chúng tơi đã cho thấy, những doanh nghiệp nào cĩ chức danh CFO thì cĩ những tác động tích cực đến quyết định phát hành chứng khốn cao hơn doanh nghiệp khơng cĩ chức danh CFO. Điều này càng củng cố thêm chứng cứđể chúng tơi đưa ra đề xuất về việc cần thiết phải ban hành quy chế chính thức về nghề CFO, nhưng
đây là một nghề nghiệp đặc biệt cần phải cĩ trình độ tối thiểu, thậm chí là cĩ đạo đức ở
mức nhất định.
Nghề nghiệp của CFO tĩm gọn lại trong việc chịu trách nhiệm đưa ra ba quyết định chủ
yếu: quyết định về chính sách đầu tư, quyết định về chính sách tài trợ và quyết định về
chính sách phân phối. Tiêu chuẩn chung để đưa ra chính xác các quyết định nêu trên chỉ
tĩm lược trong một bí mật duy nhất: đĩ là tiêu chuẩn giá trị, nghĩa là các quyết định đầu tư, quyết định tài trợ, quyết định về chính sách phân phối phải dẫn đến kết quả là làm tăng giá trị tài sản của cổ đơng. Một CFO giỏi, được cơng ty trả lương cao là dựa trên tiêu chuẩn này. CFO đúng chuẩn địi hỏi phải cĩ trình độ rất cao và phải am hiểu rất nhiều lĩnh vực từ tài chính, ngân hàng, kế tốn, thuế… cho đến các vấn đề thuộc lĩnh vực vĩ mơ và kinh tế tồn cầu như tài chính quốc tếđể cĩ khả năng đưa ra các dự báo hợp lý.
5 Nguyên nhân của vấn đề khơng minh bạch là các tổ chức phát hành do bị sức ép tài chính nên phải tăng vốn càng, lãi suất huy động càng thấp càng tốt. Về phía nhà đầu tư, do chưa tìm hiểu kỹ cơ chế phát hành, đa sốđầu tư theo xu thếđám đơng (phong trào). Ngồi ra, đĩ cịn là do trình độ của các nhà đầu tư hạn chế và thêm vào đĩ do cĩ ít tổ chức phát hành (cung quá ít).
Nghề CFO ngày nay địi hỏi tiêu chuẩn cao đến mức độ ngồi những tiêu chuẩn chuyên mơn thuần túy, thì hiện nay Quốc hội Mỹđang xem xét liệu cĩ nên yêu cầu các giám đốc tài chính cần phải đạt thêm một bằng cấp về chuyên mơn đạo đức nữa hay khơng trước khi
được quyền hành nghề chính thức
Đại bộ phận các DNNN sau cổ phần hĩa hiện nay vẫn khơng cĩ chức danh CFO, mà thay vào đĩ là chức danh kế tốn trưởng và cơng việc hầu như chỉ dừng lại ở vai trị kiểm sốt viên của nhà nước tại doanh nghiệp và hầu như chúng ta chưa cĩ cơ chế nào để kế tốn trưởng ra các quyết định làm tối đa hĩa giá trị vốn của chủ sở hữu là nhà nước tại doanh nghiệp.
Với xu thế hội nhập tài chính ngày càng mạnh mẽ mà Chính phủ cam kết với các quốc gia trên thế giới và cùng với nĩ là sự phát triển năng động của thị trường tài chính với một danh mục bất tận các dịch vụ tài chính vừa đa dạng vừa phức tạp với các sản phẩm tài chính cao cấp thì nghề CFO phải là một điều bắt buộc trong các DNNN sau cổ phần hĩa. Và chính quá trình này đã đặt ra một nhu cầu khách quan là Chính phủ cần sớm ban hành quy chế chính thức về việc triển khai chức danh giám đốc tài chính trong các DNNN sau cổ phần hĩa và thậm chí đối với cả các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước. Nĩi rộng ra là cần phải luật hĩa chức danh CFO cho tất cả loại hình cơng ty cổ phần, theo hướng các CFO phải cĩ trình độđại học và chứng chỉ hành nghề.