Quan hệ cung cầu trên thị trường

Một phần của tài liệu huy động vốn thông qua hình thức công ty cổ phần đại chúng (Trang 34)

Xét v cung: Cung trên thị trường phát hành trong thời gian qua bao gồm các cơng ty cổ phần nội bộ, các doanh nghiệp mới cổ phần hĩa. Hiện nay đã cĩ khoảng 3000 DNNN đã thực hiện cổ phần hĩa (xem hình 2.1) và khá nhiều các cơng ty trách nhiệm hữu hạn, các cơng ty tư nhân tiến hành chuyển đổi loại hình sở hữu. Tuy nhiên, cịn cĩ quá ít các cơng ty này sẵn sàng hoặc cĩ khả năng phát hành chứng khốn ra cơng chúng trên thị trường chứng khốn chính thức, và xa hơn nữa, sau đĩ tiến hành đăng ký niêm yết. Điều này xảy ra chủ yếu là do quy mơ doanh nghiệp cịn nhỏ hoặc hiệu quả sản xuất kinh doanh chưa cao, và sau đĩ vì những lợi ích mang lại từ việc niêm yết chưa tương xứng với những khĩ khăn mà doanh nghiệp phải vượt qua.

Những cơng ty hiện nay đang tiến hành đăng ký phát hành chứng khốn ra cơng chúng phần lớn trước đây hầu hết là các DNNN thuộc nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau. Như vậy xu hướng tiến hành huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu ra cơng chúng chủ yếu tập trung vào các DNNN cổ phần hĩa nhưng khơng tập trung vào một số ngành nghề nhất định nào. Ở một số khía cạnh, điều này nhắc đến một tình hình tương tựở Trung Quốc, nơi chỉ cĩ khoảng 80 trong tổng số hơn 1.200 cơng ty được niêm yết trên thị trường chứng khốn Thượng Hải và Thẩm Quyến là các cơng ty tư nhân; số cịn lại đều là các DNNN. Cũng trong thời gian này, các DNNN cổ phần hĩa mặc dù phát hành cổ phiếu ra cơng chúng nhưng chưa sẵn sàng đăng ký niêm yết trên trung tâm giao dịch chứng khốn và việc phát hành cổ phiếu ra cơng chúng của các cơng ty này đã được tiến hành một thời gian khá dài trước khi niêm yết trên trung tâm giao dịch chứng khốn. Tuy nhiên, thời gian tới sẽ cĩ một số lượng lớn các DNNN được cổ phần hĩa và buộc phải tiến hành niêm yết2.

1 Nick Freeman, “Vốn cổ phần, kênh tài chính đang phát triển tại Việt Nam”, MPDF, 2004

2(Quyết định số 528/2005/QĐ-TTg ngày 14/6/2005 về việc phê duyệt danh sách các cơng ty cổ phần hố thực hiện bán đấu giá cổ phần, niêm yết, đăng ký giao dịch tại các trung tâm giao dịch chứng khốn đã đẩy mạnh hoạt động

Hình 2.1: Số các doanh nghiệp cổ phần hĩa hàng năm từ 2001 đến 2006

Nguồn: IMF và HSBC, năm 2006

Thời gian gần đây, cung trên thị trường phát hành đã gia tăng mạnh mẽ. Cùng với nhịp độ sơi động gia tăng liên tục của chỉ số VN- Index, số lượng các cơng ty cổ phần đăng ký phát hành cổ phiếu ra cơng chúng đã tăng vọt. Khơng cĩ số liệu thống kê chính thức các cơng ty đã phát hành cổ phiếu ra cơng chúng trong thời gian qua. Tuy nhiên, chúng ta cĩ thể hình dung phần nào sự tăng trưởng này qua kết quả hoạt động niêm yết. Chỉ trong vịng 3 tháng tính từ tháng 10/2006 cho đến tháng 12/2006 đã cĩ thêm 35 cơng ty cổ phần cĩ cổ phiếu được niêm yết trên Trung tâm Giao Dịch Chứng Khốn thành phố Hồ Chí Minh. Tính cả năm 2006 số cơng ty niêm yết mới vượt qua tổng số các cơng ty niêm yết mới trong 5 năm trước đĩ (xem hình 2.2).

Hình 2.2: Số lượng các cơng ty cổ phần đăng ký niêm yết hàng năm từ năm 2000 – 2006

0 10 20 30 40 50 60 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Nguồn: TTGDCK TPHCM

đấu giá của trung tâm giao dịch chứng khốn và hỗ trợ tích cực hơn cho tiến trình cổ phần hĩa). Trong giai đoạn 2007 – 2010, 53 tập đồn, tổng cơng ty nhà nước sẽ thực hiện cổ phần hĩa theo quyết định mới nhất của Thủ tướng Chính phủ.

Khơng chỉ số lượng các cơng ty thực hiện việc phát hành cổ phiếu ra cơng chúng để tăng vốn đang gia tăng với tốc độ rất nhanh mà ngay cả các cơng ty niêm yết cũng đã tiến hành phát hành thêm cổ phiếu ra cơng chúng để huy động thêm vốn (xem bảng 2.2). Khác với 5 năm đầu, các đợt phát hành bổ sung thường là phát hành cổ phiếu mới để doanh nghiệp trả cổ tức bằng cổ phiếu thì trong năm thứ 6 đã cĩ rất nhiều đợt phát hành bổ sung qua chào bán. Số tiền huy động được từ những đợt phát hành bổ sung lên đến gần 1363 tỷ VND, bằng 30% vốn hĩa thị trường cuối năm thứ 5 và số tiền thu được gấp 19 lần số tiền thu được từ các đợt phát hành bổ sung của 5 năm trước cộng lại. Th trường đã bt đầu chuyn mình tr thành kênh huy động vn.

Bảng 2.2: Số tiền thu được từ các đợt phát hành thêm cổ phiếu ra cơng chúng của các cơng ty niêm yết qua 6 năm (tính đến giữa năm 2006)

2000-2005 2006 6 năm

Số cơng ty niêm yết 31 14 45

Sốđợt phát hành bổ sung 14 27 41

Tổng khối lượng cổ phiếu của các cơng ty niêm yết 180,5 649,1 829,6 Trong đĩ số cổ phiếu phát hành bổ sung (triệu cổ phiếu) 24,3 84,8 109,1

Số tiều thu được từ phát hành bổ sung (tỷđồng) 71,5 1362,8 1434,3

Nguồn: tính tốn từ số liệu tập hợp từ www.fsc.com và www.vcbs.com.vn

Bảng 2.3: Danh sách các cơng ty quản lý quỹ đầu tư tại Việt Nam tính đến tháng 10/2006

STT Tên cơng ty Vốn điều lệ (VND)

1 Cơng ty liên doanh quản lý quỹđầu tư chứng khốn Việt Nam 100,000,000,000 2 Cơng ty Cổ phần Quản lý Quỹđầu tư Chứng khốn Việt Long 40,000,000,000 3 Cơng ty Liên doanh quPARTNERS ản lý Quỹđầu tư BIDV - VIETNAM 32,000,000,000 4 BCơng ty Trách nhiảo Việt ệm Hữu hạn Quản lý Quỹđầu tư CK 25,000,000,000 5 ViCơng ty Trách nhiệt Nam ệm Hữu hạn Quản lý quỹĐầu tư Prudential 23,000,000,000 6 chCơng ty Trách nhiứng khốn AGRIBANK – VGFM ệm Hữu hạn Liên doanh Quản lý quỹĐầu tư 16,090,020,000

7 Cơng ty Cổ phần Quản lý quỹĐầu tư Thành Việt 11,000,000,000 8 Hà NCơng ty Trách nhiội ệm Hữu hạn Quản lý quỹđầu tư chứng khốn 10,000,000,000

9 Cơng ty Liên doanh QuVietcombank ản lý Quỹđầu tư chứng khốn 8,000,000,000

10 Cơng ty Cổ phần Quản lý quỹđầu tư chứng khốn Bản Việt 8,000,000,000 11 Cơng ty Trách nhiệm Hữu hạn Quản lý quỹ Manulife Việt Nam 5,000,000,000

Xét v cu: Đứng về mặt cầu trên thị trường phát hành thì hiện tại nhu cầu đầu tư vào thị trường cổ phiếu đang gia tăng rất mạnh mẽ, thu hút số lượng lớn các nhà đầu tư cá nhân cũng như các nhà đầu tư cĩ tổ chức trong và ngồi nước.

Trước đây thị trường chỉ bao gồm số lượng ít các nhà đầu tư cĩ tổ chức và phần lớn các nhà đầu tư là nhà đầu tư cá nhân. Hầu hết những nhà đầu tư này đều muốn kiếm lời nhanh và chỉ mua bán chứng khốn ngắn hạn, thay vì đầu tư dài hạn nên đã hạn chế hoạt động huy động vốn của các cơng ty cổ phần. Chính phủ dần đã nhận thấy tầm quan trọng của các nhà đầu tư cĩ tổ chức. Lấy bài học kinh nghiệm từ thị trường chứng khốn của Trung Quốc (thị trường lớn thứ hai của Châu Á xét về quy mơ vốn hĩa) theo báo cáo cĩ đến 60 triệu nhà đầu tư cá nhân phần lớn là thiếu thơng tin - thường giao dịch dựa vào tin đồn thay vì dựa vào các phân tích cơ bản về các cơng ty. Để chuyển từ phương thức đầu tư may rủi sang phương thức đầu tư dựa trên cơ sở phân tích cơ bản hơn, năm 2001 chính phủ Trung Quốc quyết định mở cửa thị trường cho các nhà đầu tư cĩ tư cách pháp nhân, bao gồm cả các quỹ hỗ tương, các cơng ty bảo hiểm và các quỹ hưu trí.

Việc Quốc hội đã thơng Luật Chứng khốn sẽ tạo điều kiện phát triển các nhà đầu tư cĩ tổ chức. Hiện nay (tính đến tháng 10/2006) cả nước đã cĩ 11 cơng ty quản lý quỹ đầu tư (xem bảng 2.3) và khi luật chứng khốn bắt đầu đi vào cuộc sống vào đầu năm 2007 sẽ hứa hẹn xuất hiện thêm nhiều quỹđầu tư và các cơng ty quản lý quỹ hơn nữa và điều này sẽ thúc đẩy hoạt động huy động vốn của các cơng ty cổ phần.

Trong thời gian qua, những chủ trương thơng thống của chính phủ đã thực sự thu hút ngày càng nhiều vốn đầu tư nước ngồi vào thị trường chứng khốn Việt Nam. Hiện nay đang cĩ 12 quỹ đầu tư cĩ vốn nước ngồi hoạt động tại Việt Nam (xem bảng 2.4). Việc Việt Nam gia nhập WTO và Luật chứng khốn cĩ hiệu lực sẽ càng khuyến khích mạnh mẽ hơn nữa vốn đầu tư nước ngồi vào thị trường cổ phiếu Việt Nam, tạo thuận lợi cho hoạt động phát hành chứng khốn ra cơng chúng của các cơng ty cổ phần trong nước.

Bảng 2.4: Các quỹ đầu tư cĩ vốn nước ngồi hoạt động tại Việt nam

Hiện tại tất cả các tổ chức và cá nhân người nước ngồi đều được phép mua bán cổ phiếu ở Việt Nam và giao dịch chứng khốn niêm yết trên trung tâm giao dịch chứng khốn. Trên thực tế, thị trường tài chính Việt nam đã ngày càng trở nên hấp dẫn các nhà đầu tư quốc tế. Theo đánh giá của HSBC, vào tháng 9 năm 2006, các nhà đầu tư nước ngồi mua bán cổ phần trên thị trường chứng khốn Việt Nam hiện nay đang được hưởng các quy định về thuế và chuyển vốn về nước khá thuận lợi. Các nhà đầu tư nước ngồi hiện đang nắm giữ khoảng 26% số lượng cổ phiếu giao dịch trên Trung tâm Giao Dịch Chứng Khốn thành phố Hồ Chí Minh (khơng cĩ số liệu chính thức về tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngồi trên thị trường OTC). Các nhà đầu tư nước ngồi cũng chiếm bình quân khoảng 27% khối lượng giao dịch trong năm 2006 (xem hình 2.3).

Hình 2.3: Khối lượng giao dịch của các nhà đầu tư nước ngồi tính đến 08/2006

Nguồn: TTGDCK TPHCM và HSBC

Các nhà đầu tư nước ngồi thời gian qua đã đầu tư vào hầu hết các ngành nghề và lĩnh vực hoạt động của các cơng ty cổ phần Việt Nam và đây là dấu hiệu thuận lợi cho hoạt động phát hành chứng khốn thơng qua loại hình cơng ty cổ phần đại chúng. Các cổ phiếu được xem là “blue-chips” hiện nay đều được các nhà đầu tư nước ngồi tham gia với tỷ lệ cao (xem bảng 2.5).

Hot động tư vn bo lãnh phát hành: Hiện ngày càng cĩ nhiều cơng ty chứng khốn được cấp giấy phép kinh doanh. Cùng với sự gia tăng mạnh mẽ số lượng các cơng ty cổ phần đăng ký phát hành ra cơng chúng như hiện nay thì số lượng các cơng ty chứng khốn như hiện nay được đánh giá là khơng thiếu mà cĩ thiếu chăng là thiếu các cơng ty chứng khốn cĩ nghiệp vụ chuyên mơn cao nhằm đáp ứng yêu cầu chất lượng thơng tin từ các nhà đầu tư về chứng khốn phát hành từ các doanh nghiệp. Vào thời điểm cuối năm 2006, đầu năm 2007 các cơng ty đồng loạt tăng vốn chủ yếu khơng phải đểđẩy mạnh hoạt động và tăng cạnh tranh mà nhằm mục đích tiến dần tới những yêu cầu về vốn để được hoạt động đầy đủ trong tương lai.

Hot động phát hành trái phiếu doanh nghip: Theo Viện nghiên cứu Nomura Nhật Bản, tổng giá trị trái phiếu phát hành ở Việt Nam hiện vào khoảng hơn 5 tỷ USD. Trong đĩ, trái phiếu chính quyền địa phương và trái phiếu cơng ty chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ (khoảng 7%) so với trái phiếu Chính phủ và trái phiếu của các tổ chức tín dụng.

Thị trường trái phiếu Việt Nam chỉ mới trong giai đoạn đầu phát triển, với sự tồn tại sơ khai của thị trường trái phiếu Chính phủ, chưa cĩ hệ thống các nhà tạo lập thị trường và hệ thống giao dịch, thanh tốn trái phiếu doanh nghiệp cịn nhiều hạn chế.

Bảng 2.5:Tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngồi vào một số cổ phiếu tính đến 09/2006

giao dịch Cơng ty Địa điểm giao dịch Lĩnh vực Vốn thị trường (triệu USD) Tỷ lệ sở hữu nước ngồi Tỷ lệ sở hữu được phép

ACB Ngân hàng TM Á châu Chưya niêm ết Tài chính 937,7 30%? 30%

VNM Vinamilk TPHCM Thực phẩm – nước giải khát 804,3 34,5% 49% STB Ngân hàng Sacombank TPHCM Tài chính 753,3 30% 30% PPC Nhiệt điện Phả Lại Hanoi lNượăng ng 554,5 Khơng cĩ sliệu ố 49% TCB ViNgân hàng Kệt Nam ỹ thương Chưya niêm ết Tài chính 466,5 Khơng cĩ sliệu ố 30% EXB Ngân hàng Eximbank Chưya niêm ết Tài chính 375,4 Khơng cĩ sliệu ố 30% EAB Ngân hàng TM Đơng Á Chưya niêm ết Tài chính 350,4 Khơng cĩ sliệu ố 30%

VSH – Sơng hinh NM Thủy điện Vĩnh Sơn TPHCM lNượăng ng 277,1 10% 49% PV Cơng ty cvà dịch vụổ d phầu khí ần khoan Chưya niêm ết Dkhí ầu khí – đốt 214,5 Khơng cĩ sliệu ố 30%

GMD Gemadept TPHCM chuyVận ển 153,2 22,9% 49% KDC Kinh Đơ TPHCM Bánh kẹo 148.0 26,6% 49%

REE REE TPHCM Điện lạnh 142, 49% 49%

TDH Cơng ty ctriển nhà Thổ phủầĐứn phát c Chưya niêm ết Tài chính 65,3 Khơng cĩ sliệu ố 30% BMP Cơng ty cBình Minh ổ phần nhựa TPHCM Nhựa 48,5 10,2% 49%

Một trong những nguyên nhân khác khiến thị trường phát hành trái phiếu doanh nghiệp chưa phát triển là do việc cơng bố thơng tin khơng đầy đủ và khơng thường xuyên, khiến các nhà đầu tư tiềm năng khơng bị thu hút đầu tư vào các loại trái phiếu này, đặc biệt là các nhà đầu tư cĩ tổ chức như cơng ty bảo hiểm. Cơng ty Prudential hiện nắm giữ khoảng 40% tổng khối lượng trái phiếu Chính phủđã phát hành, và cũng đang muốn nhắm tới các đợt trái phiếu cơng ty, bởi họ coi đây là một loại cơng cụ đầu tư quan trọng nhưng vẫn chưa dám đầu tư nhiều vào trái phiếu cơng ty. Các nhà đầu tư khác cũng cĩ chung tâm trạng như Prudential. Vì trái phiếu doanh nghiệp khơng phải là trái phiếu Chính phủ nên mức độ rủi ro cao hơn, do vậy, đánh giá tín nhiệm là cơng việc bắt buộc trước khi đưa ra quyết định đầu tư. Một sốđợt trái phiếu phát hành lại cĩ kỳ hạn quá ngắn, chỉ 2-3 năm và lãi suất khơng cốđịnh. Thêm nữa, một cản trở rất quan trọng là thiếu thơng tin về nhà đầu tư phát hành để cĩ thể tiến hành phân tích, đánh giá, làm căn cứđưa ra quyết định đầu tư. Việc cơng khai thơng tin cần được duy trì thường xuyên, trong suốt thời gian tồn tại của trái phiếu.

Thực tế, mặc dù thơng tin khơng đầy đủ, những đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp thời gian vừa qua vẫn bán được hết, mà người mua phần lớn là các ngân hàng thương mại. Kết quả này là do khối lượng phát hành của mỗi đợt khơng lớn lắm, trong khi nhà phát hành thường lại chính là khách hàng của ngân hàng, nên ngân hàng hiểu rõ về nhà phát hành hơn các nhà đầu tư khác. Nếu một đợt phát hành chỉ cĩ ngân hàng mua thơi thì trái phiếu đĩ sẽ khơng cĩ khác biệt gì nhiều so với một khoản vay ngân hàng thơng thường. Theo tính tốn của Bộ Tài chính, để thực hiện mục tiêu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình 7,5% - 8%, nhu cầu vốn đầu tư của tồn bộ nền kinh tế phải chiếm khoảng 30- 35% GDP. Và như vậy, để giữ cấu trúc vốn hợp lý, ngồi kênh tài trợ phát hành cổ phiếu ra cơng chúng thì phát hành trái phiếu doanh nghiệp là một giải pháp hiệu quả đáp ứng nhu cầu này.

Tĩm lại, Thời gian qua cĩ thể thấy rằng cung cầu trên thị trường đều tăng trưởng tốt, hoạt động mơi giới, bảo lãnh phát hành cũng phát triển tương ứng, tất cả đã tạo thuận lợi đáng kể cho hoạt động phát hành chứng khốn của loại hình cơng ty cổ phần đại chúng. Tuy nhiên, hoạt động phát hành chứng khốn nợ hay trái phiếu doanh nghiệp chưa phát triển mặc dù nhu cầu của các doanh nghiệp là rất lớn. Các tồn tại này cần cĩ những biện pháp

Một phần của tài liệu huy động vốn thông qua hình thức công ty cổ phần đại chúng (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)