Hiện tại, ở Việt Nam các kênh tài trợ ngắn hạn và dài hạn thường từ các nguồn: • Các nguồn tài trợ nội bộ (ví dụ thu nhập giữ lại được tái đầu tư).
• Các khoản tiết kiệm và các quỹ do những cổ đơng sáng lập hay do ban lãnh đạo, gia đình hoặc bạn bè của ban lãnh đạo cơng ty cung cấp.
• Các khoản vay từ khách hàng và nhà cung cấp.
Qua khảo sát 235 các doanh nghiệp trên địa bàn TPHCM và các tỉnh lân cận, đề tài đã thống kê được sở thích lựa chọn các nguồn tài trợ dài hạn của các doanh nghiệp trong thời gian qua theo thứ tự như sau: lợi nhuận giữ lại; vay ngân hàng; phát hành cổ phiếu riêng lẻ (phát hành nội bộ); phát hành cổ phiếu ra cơng chúng. Kết quả này cho thấy thời gian qua các doanh nghiệp khi cần huy động nguồn tài trợ trung dài hạn chủ yếu vẫn dựa vào nguồn tài trợ lợi nhuận giữ lại và vay nợ ngân hàng. Các nguồn tài trợ nợ khác như thuê mua tài chính hay phát hành trái phiếu doanh nghiệp vẫn cịn được ít các doanh nghiệp sử dụng.
Việc thiếu nguồn vốn ngắn hạn khơng cịn là cản trở lớn nhất, mà thiếu nguồn vốn dài hạn mới là khĩ khăn mà các doanh nghiệp đang phải đối mặt. Trên thực tế, vào đầu năm 2006, nhiều chuyên gia trong lĩnh vực ngành tài chính đã nhận định rằng Việt Nam hiện tại đang dư thừa vốn, ít nhất là vốn ngắn hạn. Nhưng do khả năng huy động nguồn vốn dài hạn thơng qua phát hành các loại chứng khốn ra cơng chúng của các doanh nghiệp cịn nhiều hạn chế nên các doanh nghiệp trong thời gian qua vẫn dựa chủ yếu vào nguồn vốn vay dài hạn ngân hàng.
Mặc dù vậy, nguồn vốn vay ngân hàng, nhất là nguồn vốn vay dài hạn cho đầu tư phát triển của các doanh nghiệp thời gian qua vẫn là nguồn tài trợ mà doanh nghiệp rất khĩ tiếp cận. Các doanh nghiệp cĩ thể vay được vốn ngân hàng, nhưng thường chỉ vay được dưới hình thức tín dụng ngắn hạn để tài trợ vốn lưu động hoặc phục vụ cho nhu cầu giao dịch, mà khơng phải để phục vụ nhu cầu đầu tư dài hạn.
Cĩ rất nhiều các nhân tố liên quan với nhau thường được đưa ra để giải thích cho hiện tượng này, cả từ phía các ngân hàng cĩ khả năng và sẵn sàng cho thành phần kinh tế tư
nhân vay vốn hay khơng và từ khía cạnh các doanh nghiệp cĩ khả năng cũng như sẵn lịng
• Tài sản nợ của các ngân hàng thương mại phần lớn là tiền gởi ngắn hạn. Các ngân hàng thương mại này sẽ khĩ cĩ thể đáp ứng nhu cầu vay vốn dài hạn ngày càng tăng của các doanh nghiệp và nền kinh tế.
• Mức độ khơng minh bạch của các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp cịn cao (phần lớn với mục đích giảm thuế thu nhập doanh nghiệp). Điều này gây khĩ khăn cho các cán bộ tín dụng của các ngân hàng trong việc đưa ra được các đánh giá tín dụng đáng tin cậy, nhất là trong dài hạn.
• Khái niệm “định giá rủi ro” vẫn cịn xa lạ đối với nhiều ngân hàng trong nước, và do đĩ hoạt động cho vay vẫn cịn xu hướng tập trung vào các cơng ty lớn hơn mà các ngân hàng đã quen thuộc.
• Khi đăng ký xin vay ngân hàng, các doanh nghiệp thường thiếu các kế hoạch kinh doanh khả thi, hoặc khơng cĩ khả năng đưa ra các chiến lược chặt chẽ trong dài hạn về dựđịnh đầu tư khoản tín dụng ngân hàng như thế nào.
• Các ngân hàng đơi khi ngần ngại cho các doanh nghiệp vay các khoản vay nhỏ vì phí giao dịch đi kèm tương đối cao. Nĩi theo cách khác, chi phí đánh giá tín dụng trên một đồng cho vay đối với các khoản cho vay giá trị nhỏ cao hơn các khoản vay giá trị lớn hơn. Các chi phí này cĩ thể khá cao khi khách hàng muốn xin vay dài hạn và ngân hàng muốn thực hiện phân tích tín dụng một cách tồn diện và các báo cáo tài chính của các cơng ty phần lớn là thiếu tính minh bạch, khơng giúp
được cán bộ tín dụng thực hiện thẩm định.
• Khi xin vay dài hạn, các yêu cầu về thế chấp cĩ thể rất khắt khe đối với các doanh nghiệp, đơn giản là vì nhiều cơng ty vẫn cịn thiếu các tài sản hữu hình để làm tài sản đảm bảo cho các khoản vay ngân hàng; các cơng ty tư nhân hoạt động trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ là những ngành kinh doanh mà quy mơ tài sản hữu hình và hàng hĩa tồn kho cĩ thể dùng để thế chấp thường nhỏ so với các lĩnh vực hoạt động khác như sản xuất.
• Các luật về ngân hàng hiện tại liên quan đến phá sản và tài sản thế chấp và nắm giữ
quyền sở hữu tài sản thế chấp sau khi khách hàng vỡ nợ vẫn chưa phát triển hoặc khĩ thực hiện. Đây là một trở ngại cho các ngân hàng trong việc cho các doanh nghiệp vay dài hạn mà họ khơng nắm rõ thơng tin hay khơng quen thuộc.
Tuy nhiên, việc dựa quá nhiều vào tín dụng ngân hàng như một nguồn tài trợ duy nhất hoặc chính yếu nhất cho hoạt động đầu tư của doanh nghiệp thì khơng phải là ý tưởng tốt đối với doanh nghiệp với tư cách là bên đi vay và tồn bộ khối doanh nghiệp đang phát triển. Điều này đặc biệt đúng khi hầu hết các khoản vay ngân hàng đều là ngắn hạn, lại được bên đi vay sử dụng cho mục đích đầu tư dài hạn. Vấn đề chênh lệch về kỳ hạn này là một trong các nhân tố chính dẫn đến khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1997. Nhưng ngồi vấn đề chênh lệch kỳ hạn, việc dựa quá nhiều vào tín dụng ngân hàng cĩ thể sẽ rất nguy hiểm cho các doanh nghiệp, vì bất cứ một cú sốc nào đối với hệ thống ngân hàng – ví dụ như lãi suất đột
ngột tăng cao, hoặc một vấn đề xấu xảy ra cho tồn bộ hệ thống ngân hàng – cĩ thể nhanh chĩng biến thành các khĩ khăn về vốn cho các doanh nghiệp.
Trong bối cảnh đĩ, huy động vốn cổ phần cùng với các loại hình huy động vốn khác là một nguồn cung cấp vốn bổ sung hữu hiệu cho các doanh nghiệp Việt Nam.