Báo cáo nghiên cứu do Ai Ando và Nick Freeman thực hiện vào cuối năm 2002 đã được trình bày và thảo luận tại một hội thảo diễn ra trong vịng một ngày ở Hà Nội vào tháng 3 năm 2003, do Viện Quản lý kinh tế TW (CIEM) và Chương trình Phát triển Kinh tế Tư nhân (MPDF) đồng tổ chức đã cho thấy hoạt động huy động vốn cổ phần ở Việt Nam đang phát triển nhanh chĩng nhờ triển khai nhiều biện pháp khuyến khích và mơi trường pháp lý cho đầu tưđã dần được cải thiện. Thị trường cổ phiếu đã cĩ nhiều phát triển đầy hứa hẹn, đáng chú ý nhất là về mơi trường pháp lý. Đặc biệt, một số trở ngại đối với hoạt động huy động vốn cổ phần được đề cập đến trong các nghiên cứu trước đây thì hiện nay đã được loại bỏ hoặc giảm thiểu, nhất là từ khi Quốc hội Việt Nam thơng qua luật Chứng khốn vào tháng 06/2006 và chính thức cĩ hiệu lực vào 01/2007.
Thị trường chứng khốn Việt Nam đã hoạt động được hơn 6 năm và trong thời gian 5 năm đầu tiên, tốc độ phát triển của các cơng ty cổ phần đại chúng là cịn quá khiêm tốn so với nhu cầu huy động vốn của các doanh nghiệp và nền kinh tế. Quy mơ của thị trường chứng khốn vẫn cịn khá nhỏ khi so sánh với quy mơ của khu vực Đơng Nam Á. Trong khoảng thời gian này, hầu như rất ít các cơng ty sử dụng thị trường chứng khốn như một kênh huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu lần đầu ra cơng chúng.
Tuy nhiên, trong thời gian gần đây số lượng các doanh nghiệp đăng ký phát hành cổ phiếu ra cơng chúng đã tăng vọt. Nhìn từ khía cạnh này, thị trường chứng khốn đang chuyển mình và dần thể hiện được chức năng là một phương tiện huy động vốn cho nền kinh tế. Hoạt động phát hành chứng khốn ra cơng chúng cĩ mối liên hệ mật thiết với thị trường chứng khốn. Theo nhĩm nghiên cứu đề tài, cĩ 3 nhân tố của thị trường chứng khốn tác động đến việc huy động vốn: (1) Quy mơ và hoạt động của thị trường chứng khốn (2) Quan hệ cung-cầu trên thị trường; (3) Tính thanh khoản và rủi ro và của thị trường.