Thứ tự lựa chọn các nguồn tài trợ của các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu huy động vốn thông qua hình thức công ty cổ phần đại chúng (Trang 47)

Qua khảo sát hơn 200 các doanh nghiệp trên địa bàn TPHCM và các tỉnh lân cận, đề tài

đã thống kê được thứ tự lựa chọn các nguồn tài trợ của doanh nghiệp trong thời gian qua như sau:

Các nguồn tài trợđược các doanh nghiệp lựa chọn phổ biến trong thời gian qua theo thứ

tự như sau:

1. Lợi nhuận giữ lại 2. Vay ngân hàng

3. Phát hành cổ phiếu riêng lẻ (phát hành nội bộ) 4. Phát hành cổ phiếu ra cơng chúng

5. Nhận gĩp vốn liên doanh liên kết 6. Thuê mua tài chính

Tính đến thời điểm tiến hành khảo sát (05/2006) thì nguồn tài trợ phát hành cổ phiếu ra cơng chúng thời gian qua chưa được các doanh nghiệp sử dụng nhiều. Các doanh nghiệp hầu như sử dụng nguồn tài trợ từ lợi nhuận giữ lại và nợ vay ngân hàng. Nguồn tài trợ qua phát hành trái phiếu doanh nghiệp và chứng khốn chuyển đổi rất ít, tỷ lệ các doanh nghiệp cĩ sử dụng những nguồn tài trợ này bình quân chỉ vào khoảng 2-3%.

Hình 3.1: Thứ tựưu tiên lựa chọn các nguồn tài trợ phân theo loại hình doanh nghiệp

Sở thích lựa chọn các nguồn tài trợ theo loại hình DN

0 20 40 60 80 100 120 140 Loi nhuan giu lai Phat hanh CP rieng le Phat hanh co phieu ra cong chung Phat hanh quyen mua co phieu Nhan gop von lien doanh lien ket Vay ngan hang Phat hanh trai phieu Phat hanh chung khoan chuyen doi Thue mua tai chinh Các nguồn tài trợ S t h ích l a ch n ngu n tà i tr Khac DNNN chuan bi CPH

CTCP co von NN tren 50% CTCP co von NN duoi 50% DN FDI hoac FDI chuyen sang CTCP NH & NH co phan

CTCK, Quy dau tu, CT tai chinh, bao hiem

Cụ thể, đi sâu vào đánh giá thứ tự ưu tiên lựa chọn các nguồn tài trợ của từng loại hình doanh nghiệp ta cĩ kết quả như sau:

Đối với loại hình DNNN chuẩn bị cổ phần hĩa: qua khảo sát 22 doanh nghiệp thì cĩ

đến 21 doanh nghiệp ưu tiên lựa chọn nguồn tài trợ lợi nhuận giữ lại, chiếm 95,45%, và cả 22 doanh nghiệp đều sử dụng tài trợ nợ vay ngân hàng là nguồn tài trợ chủ lực, 11 doanh nghiệp nhận vốn bổ sung từ ngân sách cấp trên hoặc nhận gĩp vốn liên doanh liên kết, chiếm tỷ lệ 50% trong tổng số các DNNN chuẩn bị cổ phần hĩa được khảo sát. Chỉ

cĩ 5 doanh nghiệp trong tổng số 22 DNNN chuẩn bị cổ phần hĩa sử dụng thuê mua tài chính, chiếm tỷ lệ 22,73%. Tuy nhiên qua khảo sát cho thấy cĩ đến 60% DNNN chuẩn bị

cổ phần hĩa trả lời rằng họ sẽ chọn hình thức phát hành cổ phiếu ra cơng chúng thay vì phát hành riêng lẻ khi cổ phần hĩa trong thời gian sắp đến.

Đối với loại hình cơng ty cổ phần cĩ vốn nhà nước trên 50%, trong 36 doanh nghiệp

được khảo sát cĩ đến 92% doanh nghiệp sử dụng nguồn tài trợ nợ vay và lợi nhuận giữ lại, 74% doanh nghiệp phát hành cổ phiếu riêng lẻ và chỉ cĩ 18% doanh nghiệp phát hành cổ

phiếu ra cơng chúng. Cĩ 2 doanh nghiệp với tỷ lệ 5,13% đã cĩ phát hành trái phiếu và 1 doanh nghiệp hay 2,56% đã cĩ phát hành chứng khốn chuyển đổi.

Đối với loại hình cơng ty cổ phần cĩ vốn nhà nước dưới 50%, trong 121 doanh nghiệp

được khảo sát thì 100% doanh nghiệp sử dụng lợi nhuận giữ lại, 90% doanh nghiệp cĩ sử

dụng nợ vay ngân hàng, khoảng 90 doanh nghiệp hay tỷ lệ 74,38% doanh nghiệp đã phát hành cổ phiếu riêng lẻ và cũng chỉ cĩ khoảng 15% doanh nghiệp phát hành cổ phiếu ra cơng chúng với khoảng 18 doanh nghiệp. Cĩ 1 doanh nghiệp với tỷ lệ 0,83% đã cĩ phát hành trái phiếu và cũng chỉ cĩ 2 doanh nghiệp hay 1,65% đã cĩ phát hành chứng khốn chuyển đổi.

Đối với các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, trong 11 doanh nghiệp được khảo sát, thì 100% doanh nghiệp cĩ sử dụng lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư và 90,91% doanh nghiệp cĩ sử dụng nợ vay ngân hàng. Chỉ cĩ 1 doanh nghiệp phát hành cổ phiếu ra cơng chúng chiếm tỷ lệ 9,09% và cĩ đến 81,82% đã phát hành cổ phiếu riêng lẻ.

Đối với các Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần, trong 10 ngân hàng được khảo sát, thì 100% ngân hàng sử dụng vốn vay và lợi nhuận giữ lại, 60% ngân hàng đã phát hành cổ

phiếu ra cơng chúng, 50% ngân hàng đã cĩ phát hành riêng lẻ. Cĩ 2 ngân hàng với tỷ lệ

20% đã cĩ phát hành trái phiếu trong thời gian qua

Đối với các cơng ty chứng khốn, quỹ đầu tư, cơng ty bảo hiểm, trong 24 doanh nghiệp được khảo sát là các cơng ty chứng khốn, quỹ đầu tư, các cơng ty bảo hiểm v.v…thì cĩ đến 23 doanh nghiệp hay chiếm tỷ lệ 95,83% sử dụng lợi nhuận giữ lại để tái

đầu tư và 58,33 % sử dụng tài trợ nợ vay. Cĩ 54,17% doanh nghiệp phát hành cổ phiếu riêng lẻ và chỉ cĩ 16,67% là huy động vốn thơng qua phát hành cổ phiếu ra cơng chúng. Và chỉ cĩ 1 doanh nghiệp với tỷ lệ 4,17% thời gian qua đã cĩ phát hành chứng khốn chuyển đổi.

Tĩm lại

Kết quả thứ tựưu tiên lựa chọn các nguồn tài trợ của doanh nghiệp cho thấy nguồn tài trợ

lợi nhuận giữ lại và vay ngân hàng được các doanh nghiệp sử dụng nhiều hơn là phát hành cổ phiếu hay trái phiếu. Kết quả này cĩ thể thay đổi nếu tính đến thời điểm gần đây vào cuối năm 2006, khi mà như trong chương 2 cho thấy các doanh nghiệp đang gia tăng mạnh mẽ hoạt động phát hành chứng khốn ra cơng chúng, mà chủ yếu là vốn cổ phần để

tăng vốn. Tuy nhiên nếu khảo sát trong thời gian dài hạn hơn thì nguồn tài trợ vốn chủ sở

hữu qua phát hành cổ phiếu khơng được các doanh nghiệp sử dụng nhiều. Đối với hầu hết các doanh nghiệp, việc sử dụng nguồn tài trợ qua phát hành chứng khốn ra cơng chúng khơng thuận lợi so với doanh nghiệp chủ động giữ lại lợi nhuận hoặc đi vay ngân hàng, nguồn tài trợ phổ biến đối với cộng đồng các doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua. Vậy

đâu là lý do thực sự ảnh hưởng đến thứ tự lựa chọn này? Những nhân tố nào đã ảnh hưởng đến việc doanh nghiệp đưa ra quyết định nên hay khơng nên phát hành chứng khốn ra cơng chúng trong thời gian qua sẽ tiếp tục được khảo sát. Dưới đây là kết quả

khảo sát và thống kê những vướng mắc của các doanh nghiệp khi huy động vốn thơng qua hình thức cơng ty cổ phần.

Một phần của tài liệu huy động vốn thông qua hình thức công ty cổ phần đại chúng (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)