2- Vận dụng.
b- Lập CTHH của hợp chất theo hoá trị.
VD 1: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi C (IV) và O.
Giải:
(1) Đặt CTHH của hợp chất là: CIVxOIIy. (2) Theo quy tắc hoá trị ta có: x.IV=y.II (3) Rút ra tỉ lệ: = = => x = 1; y = 2 (4) Viết công thức đúng: CO2. VD 2: Lập CTHH của H/C gồm: a. Na (I) và nhóm CO3 (II). b. Al (III) và nhóm SO4 (II). - HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS nghe và thảo luận nhóm, ghi ra ý kiến của nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời. - HS ghi bài:
* Nếu a = b thì x = y = 1.
- GV yêu cầu HS vận dụng làm các VD. - GV cho HS lên bảng trình bày.
Hoạt động 3: Cho HS luyện tập. (10 phút)
- GV yêu cầu HS làm BT 5 (SGK). - GV cho điểm HS làm tốt. - GV yêu cầu HS làm BT 6 (SGK). - GV cho điểm HS làm tốt. - GV yêu cầu HS làm BT 7 (SGK). Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò: (7 phút)
- GV cho HS nhắc lại kiến thức cơ bản. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Học bài và làm bài tập SGK 5, 6, 7 tr38 - Đọc phần đọc thêm SGK tr39
- Ôn tập lại kiên thức đã học và làm bài tập tr41
⇒ x = b; y = a.
* Nếu a/b chưa tối giản thì giản ước để có a'/b' và lấy x = b'; y = a'. VD 3: Lập CTHH của hợp chất gồm: a. Ca (II) và O (II). b. Fe (III) và OH (I). c. S (VI) và O (II). Giải: a. Công thức chung: CaII xOII y
Theo QTHT ta có x.II = y.II
⇒ x = y = 1. ⇒ Công thức đúng là: CaO. b. Công thức chung: FeIII
x(OH)I y
Theo QTHT ta có x.III = y.I ⇒ x = 1; y = 3.
⇒ Công thức đúng là: Fe(OH)3. c. Công thức chung: SVI
xOII y
Theo QTHT ta có x.IV = y.II ⇒ = = ⇒ x = 1; y = 3.
⇒ Công thức đúng là: SO3.
Luyện tập.
Bài 5 (SGK - T38) HS làm BT vào vở. a. PH3; CS2; Fe2O3.
b. NaOH; CuSO4; Ca(NO3)2.
Bài 6 (SGK - T38) HS làm BT vào vở.
Giải:
- CT đúng: CaCl2.
- CT sai: MgCl; KO; NaCO3. - Sửa lại: MgCl2; K2O; Na2CO3. Bài 7: NO2
HS nhắc lại kiến thức
Tuần 8 Ngày soạn: / 10/ 2013 Tiết 15 Ngày dạy: / 10/ 2013
Bài 11. BÀI LUYỆN TẬP 2 I. Mục tiêu:
- Củng cố và khắc sâu cho HS những kiến thức về CTHH, cách lập CTHH, cách tính PTK của chất, cách xác định hóa trị của 1 NTHH.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập xác định NTHH cho HS.
- Giáo dục cho HS ý thức tự lập, tìm tòi, sáng tạo, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Ổn định tổ chức lớp: GV kiểm tra sĩ số HS. (1 phút) Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: (2 phút)
- GV giới thiệu bài luyện tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 2: Hệ thống lại những kiến thức cơ bản đã học. (12 phút)
- GV nêu các câu hỏi cho HS trả lời:
* Chất được biểu diễn bằng gì? Vậy công thức chung của đ/c và h/c được ghi ntn?
* Hóa trị là gì?
Phát biểu quy tắc hóa trị và ghi lại biểu thức.
* Quy tắc hóa trị được vận dụng vào những loại bài tập nào?
Hoạt động 3: Chữa một số dạng bài tập.(25 phút)
- GV yêu cầu HS làm BT 1 (SGK). GV cho điểm HS làm tốt.
- GV yêu cầu HS làm bài tập lập CTHH và tính PTK của hợp chất gồm: a. Si (IV) và O (II). b. Al (III) và C (IV). c. P (V) và O (II). d. Fe(III) và SO4 (II). HS suy nghĩ và làm bài tập. HS lên bảng; HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV yêu cầu HS làm bài tập: Có các CTHH sau:
a. AlCl4 c. SO3 e. PH3
b. Al(NO3)3 d. BaOH g. C2O4
Em hãy cho biết CT nào đúng, CT nào sai? Sửa lại CT sai cho đúng?
HS làm BT vào vở. HS; HS khác bổ sung.
I- Kiến thức cần nhớ.
1- Công thức chung của đơn chất và hợpchất. chất.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS lên bảng viết lại CT.
2- Hóa trị:
- HS trả lời.
- HS lên bảng ghi lại biểu thức. - HS trả lời.
II- Bài tập.
Bài 1: (SGK - T41).
- HS làm BT vào vở. - HS lên bảng chữa bài.
Bài 2: Giải: Lập CTHH và tính PTK của hợp chất: a. SiO2 = 28+32 = 60. b. Al4C3 = (4x27) + (3x12) = 144. c. P2O5 = (2x31) + (5x16) = 142. d. Fe2(SO4)3 = (2x56) + (3x96) = 400. Bài 3: Giải: + CT đúng là: b, c, e. + CT sai là: a, d, g.
Củng cố: (3 phút)
- GV nhắc lại kiến thức trọng tâm đã ôn luyện. - Nhận xét, đánh giá kĩ năng giải BT.
Hướng dẫn học bài ở nhà: (2 phút)
- Ôn lại toàn bộ kíên thức về chất, nguyên tử, phân tử, NTHH, hoá trị và các dạng bài tập đã chữa.
- BTVN: 2 - 4 (SGK-T41).
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.
Tiết 17 Ngày dạy: / 10/ 2013 CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Bài 12. SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT I. Mục tiêu:
Kiến thức
- Hiện tượng vật lí là hiện tượng trong đó không có sự biến đổi chất này thành chất khác. - Hiện tượng hoá học là hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác.
Kĩ năng
- Quan sát được một số hiện tượng cụ thể, rút ra nhận xét về hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học.
- Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học.
II. Trọng tâm
- Khái niệm về hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học - Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học.
III. Chuẩn bị của GV và HS:
- Dụng cụ: Nam châm, đèn cồn, kệp gỗ, kiềng đun, ống nghiệm ... - Hoá chất: Bột Fe, S, đường ăn, NaCl ...
IV. Các hoạt động dạy học:
Ổn định tổ chức lớp: GV kiểm tra sĩ số HS. (1 phút) Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: (2 phút)
- GV giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hiện tượng vật lí. (10 phút)
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2.1 - SGK. * Hình vẽ nói lên điều gì?
- GV nêu vấn đề: Trong các quá trình trên có sự thay đổi về thể, không có sự thay đổi về chất. - GV hướng dẫn HS làm TN:
+ Hòa tan muối ăn vào nước ⇒ Quan sát + Đun nóng cho nước bốc hơi hết ⇒ Quan sát. - GV cho các nhóm báo cáo kết quả TN.
* Qua các TN trên em có nhận xét gì? (Về trạng thái, về chất).
- GV giải thích: Những hiện tượng như vậy gọi là hiện tượng vật lí.
* Vậy hiện tượng vật lí là gì? - GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về hiện tượng hóa học.
(20 phút)
- GV biểu diễn TN: Fe tác dụng với S. + Trộn đều bột Fe, S chia 2 phần:
Phần 1: Đưa nam châm lại.
Phần 2: Đổ vào ống nghiệm và đun nóng