II- Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí như thế nào?
2- Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?
nặng hay nhẹ hơn không khí?
- Từ công thức trên ⇒GV yêu cầu HS rút ra công thức:
KK dA
nếu B là không khí.
- GV giải thích: M KK là khối lượng mol của hỗn hợp không khí.
- GV yêu cầu HS thay giá trị và viết công thức. ⇒ GV chốt lại kiến thức.
- GV yêu cầu HS làm các bài tập sau:
Bài tập 2: Cho biết các khí SO2 nặng hay nhẹ hơn không khí và nặng (nhẹ) hơn bao nhiêu lần.
- GV gọi HS hoàn thành và nhận xét - GV chữa bài và chốt lại kiến thức.
Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò: (9 phút)
- GV yêu cầu HS làm bài tập 2 SGK tr69
HD: HS vận dụng công thức đã học để tìm khối lượng mol của các chí khí.
Hướng dẫn học bài ở nhà: - Học bài và làm bài tập 1, 3 SGK tr69. - Đọc mục: "Em có biết". - Đọc và chuẩn bị bài 21. - HS nghe - HS trả lời
Công thức tính tỉ khối của khí A đối với không khí là: dA/KK = =
=> MA = dA/KK x 29
- HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài. - HS dSO2/KK = = = 2,2
Vậy SO2 nặng hơn không khí 2,2 lần
- HS hoàn thành bài tập a, MA = dA/O2 x MO2 = 1,375 x 32 = 44 g/mol MB = dB/O2 x MO2 = 0,0625 x 32 = 2 g/mol b, MC = dC/KK x MKK = 2,207 x 29 = 64 g/mol MD = dD/KK x MKK = 1,172 x 29 = 34 g/mol Người soạn: 54
Tiết 30 Ngày dạy: / 12/ 2013
Bài 21. TÍNH THEO CÔNG THỨC HOÁ HỌC I. Mục tiêu:
Kiến thức
- Ý nghĩa của công thức hoá học cụ thể theo số mol, theo khối lượng hoặc theo thể tích (nếu là chất khí).