Tính khối lượng chất tham gia và chất tạo thành.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 8 kì 1 (Trang 59)

III. Chuẩn bị của GV và HS: Bảng phụ

1-Tính khối lượng chất tham gia và chất tạo thành.

III. Chuẩn bị của GV và HS:

Bảng phụ ...

IV. Các hoạt động dạy học:

Ổn định tổ chức lớp: GV kiểm tra sĩ số HS. (1 phút)

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: (7 phút)

- Viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất (n) và khối lượng (m)? GV giới thiệu bài mới.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tính khối lượng chất tham gia và chất tạo thành. (15 phút)

- GV đưa ra VD 1.

VD 1: Đốt cháy 4,8 g Mg trong Oxi, người ta thu được MgO. Tính khối lượng MgO thu được?

⇒ Yêu cầu HS giải bài toán theo các bước: + Tính n chất mà đề bài đã cho.

+ Lập PTHH.

+ Tìm n chất cần tìm.

+ Tính ra khối lượng (hoặc V). - GV gọi HS hoàn thành - GV nhận xét

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành ví dụ

1- Tính khối lượng chất tham gia và chất tạothành. thành. - HS hoàn thành ví dụ - HS Số mol của Mg: nMg = 24 8 , 4 = 0,2 mol. PTHH: 2Mg + O2 →to 2MgO

Số mol theo pt: 2 mol 1 mol 2 mol Số mol theo đề 0,2mol 0,2 mol

Khối lượng MgO tạo thành là: mMgO = nMgO x MMgO = 0,2 x 40 = 8(g) - HS thảo luận nhóm để hoàn thành. Số mol của Al2O3: nAl2O3 =

102 2 , 10 = 0,1 mol PTHH: 4Al + 3O2 →to 2Al2O3

Số mol theo pt 4 mol 3 mol 2 mol Số mol theo đề 0,2 mol 0,1 mol

Hoạt đông 3: Đưa ra các bước tính theo PTHH.

(5 phút)

- GV nêu câu hỏi cho HS trả lời: * Nêu các bước tính theo PTHH. - GV hướng dẫn học sinh các bước giải

Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố. (14 phút)

- GV yêu cầu HS làm các bài tập sau:

Bài tập 1: Nung 150 g CaCO3 thu được khí CO2

theo PTHH: CaCO3 →to CaO + CO2

Tính khối lượng khí CO2 thu được? - GV gọi HS hoàn thành và nhận xét. - GV chữa bài và cho điểm HS làm tốt.

- Gv yêu cầu HS hoàn thành bài tập 2.

Bài tập 2: Đốt cháy a (g) Natri trong b (g) khí Clo người ta thu được 5,85 (g) muối NaCl. Tìm các giá trị a, b?

- GV gọi HS hoàn thành và nhận xét. - GV chữa bài và cho điểm HS làm tốt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hướng dẫn học bài ở nhà: ( 3 phút)

- Học bài (Các bước tính theo PTHH). - Làm các bài tập 1b, 3a, b SGK - tr75 - Chuẩn bị cho bài phần 2.

+ Khối lượng Al cần dùng: 0,2 x 27 = 5,4 g.

- HS trả lời.

* Các bước tính theo phương trình hoá học: + Tính số mol theo dữ kiện đề bài.

+ Viết phương trình hoá học. + Tính số mol theo phương trình + Tính số mol theo đề bài.

+ Tính theo các yêu cầu của đề bài (khối lượng chất tham gia hoặc chất tạo thành)

Luyện tập:

- HS lên bảng làm bài tập. Số mol của CaCO3: nCaCO3 =

100 150

= 1,5 mol PTHH: CaCO3 →to CaO + CO2

Số mol theo pt 1 mol 1 mol 1 mol Số mol theo đề 1,5 mol 1,5 mol

Khối lượng CO2 thu được là: mCO2 = n.M = 1,5 x 44 = 66 g - HS hoàn thành

Số mol NaCl: nNaCl = 5 , 58 85 , 5 = 0,1 mol PTHH: 2Na + Cl2 →to 2NaCl

Số mol theo pt 2 mol 1 mol 2 mol Số mol theo đề 0,1 mol 0,05 mol 0,1 mol

Khối lượng Na và Cl2 cần dùng là: mNa = a = 0,1 x 23 = 2,3 (g) mCl2 = b = 0,05 x 71 = 3,55 (g)

Tiết 33 Ngày dạy: 13/ 12/ 2012

Bài 22. TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (tiếp theo) I. Mục tiêu:

Kiến thức

- Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ số mol, tỉ lệ thể tích giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng.

- Các bước tính theo phương trình hoá học.

Kĩ năng

- Tính được tỉ lệ số mol giữa các chất theo phương trình hoá học cụ thể.

- Tính được khối lượng chất phản ứng để thu được một lượng sản phẩm xác định hoặc ngược lại.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 8 kì 1 (Trang 59)