- HS trả lời
- HS thu thập thông tin.
- HS Thể tích của 1 mol các chất khí bằng nhau - HS Cùng đo ở điều kiện tiêu chuẩn đktc. - HS ghi bài.
* Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, các chất khí khác nhau có thể tích mol bằng nhau. * Ở đktc (00C; 1atm) V của 1 mol bất kì chất khí nào cũng bằng 22,4 (l).
- HS nhắc lại kiên thức. - HS hoàn thành
a, MCl = 35,5 g/mol; MCl2 = 2.35,5 = 71g/mol b, MCu = 64 g/mol; MCuO = 64 + 16 = 80 g/mol - HS hoàn thành
a, 1 mol phân tử CO2 là: VCO2 = 22,4 l 2 mol phân tử H2 là: VH2 = 2.22,4 = 44,8 l 1,5 mol phân tử O2 là: VO2 = 1,5.22,4 = 33,6 l
Tiết 27 Ngày dạy: / / 2013
Bài 19. CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT I. Mục tiêu:
Kiến thức
- Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n), khối lượng (m).
- Biết vận dụng các công thức trên để làm các bài tập chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất.
Kĩ năng
- Tính được m (hoặc n hoặc V) của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn khi biết các đại lượng có liên quan.
Thái độ
- GD cho học sinh tính cẩn thận trong tính toán hóa học
II. Trọng tâm:
- Biết cách chuyển đổi giữa mol, khối lượng, thể tích của chất
III. Chuẩn bị của GV và HS:
- Bảng phụ...
IV. Các hoạt động dạy học:
Ổn định tổ chức lớp: GV kiểm tra sĩ số HS. (1 phút)
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: (10 phút)
- Nêu khái niệm mol, khối lượng mol? Tính m của 0,5 mol CaCO3?
- Nêu khái niệm về thể tích mol của chất khí? Tính V ở đktc của 0,5 mol N2? GV giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 2: Tìm hiểu, xây dựng công thức chuyển đổi giữa m, n, M. (25 phút)
- GV hướng dẫn HS quan sát phần kiểm tra của HS1 và nêu câu hỏi:
* Vậy muốn tính khối lượng của một chất khi biết