III. Chuẩn bị của GV và HS: Bảng phụ
1. Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích, và mol.
mol.
- HS thảo luận nhóm, hoàn hoàn thành. (1) n = M m (2) m = n x M (3) n = 4 , 22 V (4) V = n x 22,4 2- Tỉ khối của chất khí.
- HS lên bảng ghi lại công thức. dA/B = dA/KK = II- Bài tập: - HS hoàn thành Bài 2: mFe = = 56 g => nFe = = 1 mol mS = = 32 g => nS = = 1 mol mO = 152 - (56 + 32) = 64 g => nO = = 4mol => Công thức của hợp chất FeSO4
- HS hoàn thành Bài 4:
a, Số mol CaCO3: n = = = 0,1 mol
Từ phương trình: nCaCl2 = nCaCO3 = 0,1 mol Khối lượng CaCl2: m = 0,1 x 111 = 11,1 g b, Số mol CaCO3 là: n = = 0,05 mol
Từ phương trình: nCaCO3 = nCO2 = 0,05 mol Thể tích khí CO2 là: V = 0,05 x 24 = 1,2 l - HS hoàn thành Bài 5:
a, Số mol CH4 là: n = = 0,09 mol
- GV gọi các nhóm hoàn thành, nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm
- GV yêu cầu HS làm bài tập 5 SGK - tr79.
- GV gọi các nhóm hoàn thành, nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm
Củng cố: (7 phút)
- GV cho HS nhắc lại kiến thức cần nhớ. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Ôn tập kiến thức cần nhớ và làm bài tập 1, 3 SGK - Ôn tập toàn bộ kiến thức học kì I.
Thể tích khí oxi: V = 0,18x22,4 = 4,03 l b, Từ phương trình: nCO2 = nCH4 = 0,15 mol Thể tích khí CO2 là: V = 0,15 x 22,4 = 3,36 l c, dCH4/KK = = 0,55
Vậy CH4 nhẹ hơn không khí là 0,55 lần. - HS chữa bài vào vở.
- HS nhắc lại khiến thức.
Tiết 35 Ngày dạy: / 12/ 2013
ÔN TẬP HỌC KÌ II. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
- Hệ thống hoá các khái niệm cơ bản đã học trong học kì I.
Ôn lại các kiến thức quan trọng giúp ích cho việc giải toán hoá học: Công thức chuyển đổi, tỉ khối...
- Rèn luyện cho HS các kĩ năng giải toán hoá học: Lập công thức hoá học, phương trình hoá học, tính toán theoácong thức hoá học và tính theo phương trình hoá học.
- GD cho HS biết yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
Bảng phụ...
III. Các hoạt động dạy học:
Ổn định tổ chức lớp: GV kiểm tra sĩ số HS. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:
GV giới thiệu nội dung ôn tập.
Hoạt động 2: Ôn tập phần lý thuyết:
1. Nguyên tử là gì? Nguyên tử được cấu tạo như thế nào?
2. Nguyên tố hoá học là gì? Nguyên tố hoá học được kí hiệu như thế nào? Cho ví dụ minh hoạ. 3. Thế nào là phân tử? Phân tử khối là gì?
4. Công thức hoá học là gì? Nêu ý nghĩa của công thức hoá học?
5. Hoá trị của một nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là gì? Nêu quy tắc hoá trị?
6. Phản ứng hoá học là gì? Khi nào có phản ứng hoá học xảy ra? Trong phản ứng hoá học chất nào bị biến đổi.
7. Nêu nội dung định luật bảo toàn khối lượng? Viết công thức.
8. Phương trình hoá học là gì? Nêu các bước lập phương trình hoá học và ý nghĩa của phương trình hoá học.
9. Thế nào là mol, khối lượng mol, Thể tích mol của chất khí?
10. Viết các công thức biểu diễn sự chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất; các công thức tính tỉ khối của chất khí?
11. Nêu các bước tính theo công thức và tính theo phương trình hoá học?
Hoạt động 3: Ôn tập phần bài tập:
1. Lập công thức và phương trình hoá học: 4, 5, 6 SGK/tr38; 1, 4/tr41; 2, 3, 4, 5, 6/tr58; SGK hoá học 8.