Xác định CTHH của hợp chất khi biết thành phần các nguyên tố.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 8 kì 1 (Trang 57)

III. Chuẩn bị của GV và HS: Bảng phụ

2-Xác định CTHH của hợp chất khi biết thành phần các nguyên tố.

III. Chuẩn bị của GV và HS:- Bảng phụ... - Bảng phụ...

IV. Các hoạt động dạy học:

Ổn định tổ chức lớp: GV kiểm tra sĩ số HS. (1 phút)

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: (10 phút)

- HS: Bài tập Tính thành phần % các nguyên tố trong H2SO4. GV giới thiệu bài mới.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xác định CTHH của hợp chất khi biết thành phần các nguyên tố. (10

phút)

- GV yêu cầu HS nghiên cứu VD SGK tr70.

* Nêu các bước lập công thức hoá học của hợp chất khi biết thành phần % của các nguyên tố.

- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - GV nêu các bước.

Hoạt động 3: Vận dụng. (10 phút)

- GV yêu cầu HS làm ví dụ.

VD 1: Một hợp chất có thành phần các nguyên tố là: 60% Mg; 40% O và khối lượng mol của hợp chất là 40 g/mol.

- GV gọi HS hoàn thành, nhận xét - GV nhận xét cho điểm.

2- Xác định CTHH của hợp chất khi biếtthành phần các nguyên tố. thành phần các nguyên tố.

- HS tìm hiểu ví dụ

- HS thảo luận nhóm, thống nhất câu trả lời. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung.

* Cách xác định công thức hoá học của hợp chất:

+ Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất.

+ Lập công thức hoá học của hợp chất.

Vận dụng: - HS hoàn thành ví dụ mMg = 100 40 60x = 24 (g) mO = 100 40 40x = 16 (g) ⇒ nMg = 24 24 = 1 mol

Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò: (14 phút)

- GV nhắc lại các bước xác định công thức hoá hợc của hợp chất khi biết thành phần % các nguyên tố. - GV cho HS làm bài tập 2 SGK -tr71.

Hướng dẫn học bài ở nhà:

- Học bài + Ôn lại kiến thức về PTHH. - Làm các bài tập 4,5 SGK tr71 - Đọc và chuẩn bị bài 21. ⇒ nO = 16 16 = 1 mol ⇒ CTHH của hợp chất là MgO. - HS nhắc lại kiến thức. - HS hoàn thành bài tập a, mCl = 58,5.60, 68 100 = 35,5 g mNa = 58,5 - 35,5 = 23g nCl = = 1 mol; nNa = = 1 mol => Công thức của hợp chất là NaCl b, mNa = = 46 g mC = = 12 g mO = 106 - (46 + 12) = 48 g nNa = = 2; nC = = 1; nO = = 3 mol => Công thức của hợp chất là: Na2CO3 Người soạn: 58

Tiết 32 Ngày dạy: / 12/ 2013

Bài 22. TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC I. Mục tiêu:

Kiến thức

- Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ số mol, tỉ lệ thể tích giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng.

- Từ PTHH và các dữ liệu bài cho, HS biết cách xác định khói lượng (thể tích, lượng chất) của những chất tham gia hoặc các sản phẩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các bước tính theo phương trình hoá học.

Kĩ năng

- Tính được tỉ lệ số mol giữa các chất theo phương trình hoá học cụ thể.

- Tính được khối lượng chất phản ứng để thu được một lượng sản phẩm xác định hoặc ngược lại.

Thái độ

- GD cho học sinh tính cẩn thận trong tính toán hóa học

II. Trọng tâm:

- Xác định số mol của các chất trong phương trình, tính khối lượng chất tham gia và chất tạo

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 8 kì 1 (Trang 57)