1. Cách xác định.
- HS nghe và suy nghĩ.
- HS nghe và ghi nhớ kiến thức.
- HS trả lời. * Hợp chất có Hidro: HCl => Cl có hoá trị I. H2O => O có hoá trị II. H2S => S có hoá trị II. NH3 => N có hoá trị III. CH4 => C có hoá trị IV. - HS nghe và suy nghĩ.
- HS nghe và ghi nhớ kiến thức.
- HS trả lời.
* Hợp chất có Oxi:
- GV lấy VD một số hợp chất: NaCl; H2SO4; H3PO4
=> Xác định hoá trị của nhóm nguyên tử như thế nào?
- GV giới thiệu: Hoá trị của các nguyên tố ở bảng 1, 2 (SGK - T42).
=> Yêu cầu HS học thuộc hoá trị 1 số nguyên tố thường gặp.
- GV nêu câu hỏi: Vậy hoá trị là gì?
Hoạt động 3: Tìm hiểu về quy tắc hoá trị.(10
phút)
- GV lấy VD: Công thức tổng quát AaxBby.
- GV thông báo: Nếu quy ước a là hoá trị của nguyên tố A, b là hoá trị của nguyên tố B.
=> Yêu cầu HS tìm giá trị của x.a và y.b, so sánh kết quả đó trong các hợp chất sau:
- GV cho các nhóm báo cáo kết quả.
- GV nêu câu hỏi: Từ các tích trên, em có nhận xét gì?
- GV giới thiệu biểu thức của quy tắc hoá trị và yêu cầu 2 HS nêu quy tắc hoá trị.
- GV lưu ý cho HS: Quy tắc này đúng ngay cả khi A và B là 1 nhóm nguyên tử.
VD: Al(OH)3: 1.III = 3.I
- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức làm bài tập.
- GV gợi ý và hướng dẫn HS làm BT
- GV chú ý HS viết hoá trị bằng chữ số La mã.
Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò: (9 phút)
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài học. - GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập 2 SGK.
Hướng dẫn học bài ở nhà: - Học bài và Đọc bài đọc thêm.
- Làm các bài tập 1, 2, 3 (SGK tr 37, 38). - Chuẩn bị cho phần còn lại.
K2O => K có hoá trị I. Al2O3 => Al có hoá trị III. SO2 => S có hoá trị IV. - HS trả lời. * Hợp chất có nhóm nguyên tử: KNO3 => NO3 có hoá trị I. NaCl => Cl có hoá trị I. H2SO4 => SO4 có hoá trị II. H3PO4 => PO4 có hoá trị III. - HS nghe và ghi nhớ. 2. Kết luận: - HS trả lời.
* Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tố này với nguyên tố khác.