Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Nhu cầu được trợ giúp tâm lý của học sinh trong một số trường trung học phổ thông huyện Đan Phượng - Hà Nội (Trang 100)

Từ cơ sở của kết quả nghiên cứu, chúng tôi đề xuất một số ý kiến nhằm hỗ trợ học sinh giải quyết những khó khăn tâm lý của mình:

-Đối với học sinh: những học sinh đang có khó khăn tâm lý, đặc biệt là những học sinh “thường xuyên lo lắng và bất an” nên nỗ lực tìm cách vượt qua hoặc tìm kiếm dịch vụ trợ giúp phù hợp để tránh những tác động tiêu cực do khó khăn tâm lý gây ra. Ý thức được sự cần thiết của việc trau dồi các kiến thức tâm lý học và các kiến thức xã hội khác để hiểu được tâm lý của bản thân và tự nhận ra vấn đề/ khó khăn của mình. Học sinh nên chuẩn bị tâm thế trước mọi hoàn cảnh, sẵn sàng đón nhận thử thách, khó khăn trong cuộc sống, học tập và nỗ lực tìm cách khắc phục chúng. Khi cần trợ giúp nên tìm đến những dịch vụ hay những loại hình trợ giúp tâm lý chuyên nghiệp để tránh những rủi ro của dịch vụ tư vấn “lá cải”.

- Về phía giáo viên: nên quan tâm, tìm cách trợ giúp cho nhóm học sinh đang “thường xuyên lo lắng và bất an”, đồng thời cũng nên tìm giải pháp hỗ trợ cho những học sinh “thỉnh thoảng”. Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý học sinh mình đang giảng dạy, trên cơ sở đó lựa chọn phương pháp, hình thức dạy học phù hợp. Gần gũi học sinh hơn nữa, không chỉ thông qua giao lưu trong tiết học mà nên chủ động trò chuyện, quan tâm tới học sinh để xóa đi khoảng cách giữa người học và người dạy; để thấu hiểu học sinh; biết được nhu cầu và nguyện vọng của học sinh; tránh gây áp lực không cần thiết lên học sinh. Tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của học sinh; để hỗ trợ học sinh phòng ngừa, phát hiện sớm những khó khăn tâm lý và trợ giúp kịp thời.

- Về phía nhà trường: tạo điều kiện hỗ trợ các học sinh đang có khó khăn tâm lý hiện nay. Thành lập phòng tư vấn tâm lý học đường trong trường học. Quan tâm đầu tư cả nguồn nhân lực (chất xám) và tài chính cho việc đào tạo chuyên sâu đội ngũ chuyên gia tư vấn tâm lý học đường. Khi có đội ngũ chuyên gia tâm lý học đường được đào tạo chuyên sâu thì họ không chỉ giúp học sinh giải quyết những khó khăn tâm lý gặp phải mà họ

97

còn giúp phòng ngừa những khó khăn có thể xảy ra; đặc biệt là phát hiện và can thiệp sớm những khó khăn tâm lý mới xuất hiện. Chuyên gia tâm lý học đường không chỉ trợ giúp cho các em học sinh mà còn hỗ trợ giáo viên, nhà trường và cả phụ huynh học sinh trong việc chăm sóc cho các em có đời sống tâm trí khỏe mạnh.

98

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Ngọc Bích, Tâm lí học nhân cách - một số vấn đề lí luận. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000.

2. Đặng Bá Lãm – Weiss Bahr (Chủ biên), Giáo dục, tâm lý và sức khỏe tâm thần trẻ em Việt NamMột số vấn đề lý luận và thực tiễn liên ngành. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007.

3. PGS. TS. V Thị inh Chí, Lịch sử tâm lý học, Nxb Giáo dục, 2004.

4.Vũ Dũng, Bước đầu tìm hiểu thực trạng tâm lý học đường ở Việt Nam , Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Nhu cầu định hướng và đào tạo tâm lý học đường tại Việt Nam”, do một số đơn vị khoa học và đào tạo tổ chức, 2009

5. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Khoa học và kĩ thuật Hà Nội, 2006.

6. PGS. TS. Trần Thị inh Đức, Giáo trình tham vấn tâm lý. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009.

7. Trần Thị inh Đức – Đỗ Hoàng, “Tham vấn học đường – nhìn từ góc độ giới”, Tạp chí Tâm lý học, số 11 (92), tháng 11 năm 2006.

8. Trần Thị inh Đức, “Thực trạng tham vấn ở Việt Nam: từ lý thuyết đến thực tế”, Tạp chí Tâm lý học, số 2, tháng 2 năm 2003.

9. Phạm Minh Hạc, Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nxb Đại học quốc gia, 2008

10. Nguyễn Thị Minh Hằng, Nguyễn Thị Thu Trang, Nhu cầu trợ giúp tâm lý học đường của học sinh cuối THCS và PTTH thành phố Nam Định, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Nhu cầu đào tạo tâm lý học đường tại Việt Nam , 2009

11. Nguyễn Thị Minh Hằng, Mô hình hoạt động của nhà tâm lý học đường, Tạp chí Tâm lý học số 3/2009

12. Nguyễn Thị Thu Hiền, Nhu cầu tư vấn tâm lý của học sinh PTTH bán công Thái Thụy – Thái Bình, khóa luận tốt nghiệp, 2004

13. Trần Hiệp, Tâm lý học xã hội. Những vấn đề lý luận. Nxb Khoa học xã hội, 1997.

99

14. ã Nghĩa Hiệp, Tâm lý học tiêu dùng. Nxb Chính trị Quốc gia, 1999.

15. Nguyễn Thị Thu Hòa, Nhu cầu tham vấn của học sinh PTTH thành phố Điện Biên, luận văn thạc sĩ 2004.

16. Ngô Thanh Hồi và cộng sự, Khảo sát sức khỏe tâm thần học sinh trường học thành phố Hà Nội, Dự án hợp tác nghiên cứu giữa bệnh viện tâm thần Mai Hương, sở Y tế Hà Nội và Trung tâm chăm sóc sức khỏe tâm thần quốc tế, Đại học Melbourne, 2007

17. Lê Văn Hồng (chủ biên), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm. Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2001.

18. Kiến Văn – Lý Chủ Hưng, Tư vấn tâm lý học đường. Nxb Phụ nữ, 2007.

19. Phan Thị ai Hương (Chủ biên), Cách ứng phó của trẻ vị thành niên với hoàn cảnh khó khăn. Nxb Khoa học xã hội, 2007.

20. Dương Thị Diệu Hoa – Vũ Khánh Linh – Trần Văn Thức, “Khó khăn tâm lý và nhu cầu tham vấn của học sinh trung học phổ thông”, Tạp chí Tâm lý học, số 2 (95), tháng 2 năm 2007.

21. Đỗ Ngọc Khanh, “Nhu cầu hoạt động tham vấn ở các trường giáo dưỡng”, Tạp chí Tâm lý học, số 10 (115), tháng 10 năm 2008.

22. Bùi Thị Xuân ai, “Tham vấn – một dịch vụ xã hội cần được phát triển ở Việt Nam”, Tạp chí Tâm lý học, số 2, tháng 2 năm 2005. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

23. Bùi Thị Xuân ai, Thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý của học sinh sinh viên Việt Nam hiện nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế,”Nhu cầu, định hướng và đào tạo tâm lý học đường tại Việt Nam”, 2009.

24. Nguyễn Thị ùi, Nhu cầu tham vấn của học sinh một số trường trung học trên địa bàn thành phố Hà Nội, 2007

25. Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Các lý thuyết phát triển tâm lí người. Nxb Đại học Sư phạm, 2003.

26. Vũ Thị Nho, Tâm lí học phát triển. Nxb Đại học Quốc gia HN, 2007.

27. Đào Thị Oanh (chủ biên), Vấn đề nhân cách trong tâm lí học ngày nay. Nxb Giáo dục, 2007.

100

28. Nguyễn Thị Oanh, Tư vấn tâm lý học đường. Nhà xuất bản trẻ, 2006

29. Nguyễn Thị Hằng Phương, Tham vấn học đường và nhu cầu tham vấn của học sinh trung học phổ thông, kỷ yếu hội thảo “Nhu cầu, định hướng và đào tạo tâm lý học đường tại Việt Nam”, 2009

30. Nguyễn Thị Thu Trang, Tìm hiểu nhu cầu của học sinh thành phố Nam Định với dịch vụ trợ giúp tâm lý học đường, khóa luận tốt nghiệp 2009

31. Hoàng Trọng, Xử lý dữ liệu nghiên cứu với spss for Windows. Nhà xuất bản thống kê, 2002

32. Nguyễn Khắc Viện (chủ biên), Từ điển tâm lí học. Nxb Thế Giới, 2007.

33. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Giáo trình tâm lí học đại cương. Nxb Đại học Sư phạm, 2006.

34. Ngô inh Uy, Tham vấn tâm lý học đường, lịch sử và phát triển. Kỷ yếu hội thảo khoa học “Hỗ trợ tâm lý cho học sinh sinh viên”, 2007

35. Kỷ yếu hội thảo khoa học quôc tế, Nhu cầu định hướng và đào tạo tâm lý học đường tại Việt Nam do một số đơn vị khoa học và đào tạo đồng tổ chức, Hà Nội - 2009

37. Báo cáo khoa học hội nghị quốc tế lần thứ 2 về tâm lý học đường ở Việt Nam, thúc đẩy nghiên cứu và thực hành tâm lý học đường tại Việt Nam, NXB Đại học Huế, 2011. Các trang web: - www.tamlyhoc.net - www.tamlytrilieu.com - www.sharevn.org - www.tuvantamly.com.vn - thamvantamly.wordpress.com

101

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Câu hỏi phỏng vấn:

1. Bạn có hay gặp khó khăn về tâm lý ko? Đó là những khó khăn gì? Bạn có thường hay gặp những khó khăn ấy không?

... ...

2. Khi gặp khó khăn về tâm lý bạn thường làm gì?

... ...

3. Bạn có biết gì về hoạt động trợ giúp tâm lý học đường không? Theo bạn, đó là những hoạt động nào?

……… ………

4. Bạn đã bao giờ sử dụng các hoạt động trợ giúp đó chưa? Vì sao? ……… ………

5. Nếu trường bạn có các hình thức trợ giúp tâm lý miễn phí thì bạn có tham gia không? Tại sao?

……… ………

6. Bạn cho biết thêm những mong muốn của bạn đối với hoạt động trợ giúp tâm lý học đường?

……… ………

7. Xin bạn cho biết thời gian và địa điểm bạn muốn được trợ giúp tâm lý? ……… ……… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

102

Phụ lục 2: Phiếu thăm dò ý kiến

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

ĐẠI HỌC GIÁO DỤC 0-o-0

PHIẾU THĂ DÒ Ý KIẾN

Để tìm hiểu những khó khăn tâm lý mà học sinh thường gặp phải và nhu cầu được trợ giúp tâm lý của học sinh, chúng tôi mong nhận được ý kiến của các bạn về những vấn đề sau bằng cách đánh dấu X vào ô có phương án trả lời phù hợp nhất hoặc đưa ra các ý kiến chủ quan của mình đối với những câu hỏi để ngỏ. Ý kiến đóng góp của bạn chỉ nhằm mục đích nghiên cứu và tuyệt đối được giữ bí mật.

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các bạn.

Câu 1: Bạn có biết về các hoạt động trợ giúp tâm lý học đường không?

Biết rất rõ Biết chút ít

Có biết Hoàn toàn không biết

Câu 2: Bạn đã biết đến hoạt động trợ giúp tâm lý nào trong số những hình thức sau:

Qua bạn bè

Qua người thân trong gia đình, họ hàng

Qua thầy cô giáo

Qua internet

Các phương tiện truyền thông đại chúng (đài, báo, TV, ….)

Trung tâm tư vấn tâm lý

Phòng tư vấn tâm lý học đường (trong trường học)

103

Câu 3: Trường bạn, hoặc những trường khác ở địa phương của bạn đã có các hình thức trợ giúp tâm lý học đường chưa?

Đã có Chưa có

Xin bạn cho biết đó là ở nơi nào? Hình thức nào?

……… ……… ………

Câu 4: Trong cuộc sống, bạn đã bao giờ gặp những khó khăn về tâm lý chưa?

Thường xuyên Hiếm khi

Thỉnh thoảng Chưa bao giờ

Câu 5: Xin bạn cho biết, những khó khăn tâm lý nào trong bảng sau mà bạn đã gặp phải trong cuộc sống?

Tt Khó khăn Mức độ ảnh hưởng

Thường xuyên

Thỉnh thoảng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiếm khi Chưa bao

giờ

1 Thiếu định hướng sống lành mạnh 2 Luôn quyết tâm nhưng không thực hiện

được quyết tâm ấy

3 Luôn cảm thấy mình kém cỏi/ngốc nghếch

4 Bị nhiều thú vui lôi kéo và không bỏ được (game, uống rượu, hút thuốc,….) 5 Ngại giao tiếp

6 Thiếu tự tin

7 Luôn cảm thấy buồn rầu, không có năng lượng để làm việc

8 Có ý nghĩ chán sống

9 Muốn làm một cái gì đó để thể hiện mình mà không được

104 10 Hay giận dỗi, cãi nhau vô cớ

11 Khó tập trung chú ý trên lớp 12 Không hiểu bài giảng

13 Lượng kiến thức được học quá nhiều so với khả năng của bản thân

14 Khó vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập

15 Khó ghi nhớ các nội dung đã học trên lớp

16 Phải chịu nhiều áp lực học tập từ bạn bè, cha mẹ, thầy cô giáo

17 Khó khăn khi thiết lập mối quan hệ với thầy, cô giáo

18 Có mâu thuẫn với thầy,cô giáo

19 Khó khăn khi thiết lập và duy trì mối quan hệ với bạn

20 Có mâu thuẫn với các thành viên trong gia đình

21 Khó khăn trong việc hiểu và đáp ứng mong muốn của người khác

22 Thiếu thông tin về nghành, nghề

23 Dễ bị ảnh hưởng bởi ý kiến của người khác

24 Mong muốn nghề nghiệp của bạn trái ngược với mong muốn của bố mẹ

25 Mong muốn nghề nghiệp của bạn trái ngược với định hướng của thầy cô, giáo 26 Mong muốn nghề nghiệp của bạn trái

ngược với ý kiến của bạn bè

27 Mong muốn nghề nghiệp của bạn mâu thuẫn với khả năng của bạn

105

Câu 6: Bạn đã giải quyết những khó khăn của mình như thế nào?

Âm thầm chịu đựng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tự mình suy nghĩ, đưa ra quyết định giải quyết vấn đề

Buông xuôi, không làm gì cả

Tìm mọi cách để quên đi vấn đề (uống rượu, hút thuốc, đua xe, chơi game…)

Chia sẻ với người khác (anh, chị lớn tuổi hơn, bạn bè, ……..)

Chia sẻ với người thân trong gia đình

Đến các trung tâm tư vấn, tham vấn tâm lý

Tìm đến phòng tâm lý học đường trong trường học

Không biết cách giải quyết (rơi vào trạng thái bế tắc)

Những cách khác mà em đã thực hiện:……… ……….

Câu 7: Khi gặp khó khăn, cần đến sự giúp đỡ của người khác thì người mà bạn nghĩ đến đầu tiên để chia sẻ là ai ?

Bố

Mẹ

Bạn thân

Thầy/cô giáo

Một người đáng tin cậy nào đó

106

Đến các trung tâm tư vấn, tham vấn tâm lý

Viết thư cho các chuyên mục tư vấn tâm lý

Câu 8: Bạn đã bao giờ tìm đến các hoạt động trợ giúp tâm lý chưa?

Rồi Chưa

Nếu bạn “ rồi” xin vui lòng trả lời câu hỏi 9,10; nếu bạn “chưa” xin vui lòng chuyển sang câu 11

Câu 9: Trong quá trình trợ giúp tâm lý, các chuyên gia đã giúp gì cho bạn?

Giúp bạn tự tìm ra cách giải quyết vấn đề

Đưa ra lời khuyên cho bạn

Giải quyết vấn đề giúp bạn

Không giúp đỡ được gì cho bạn

Câu 10: Khi tiếp xúc với hoạt động trợ giúp tâm lý, bạn thấy vấn đề của mình đã được giải quyết ở mức độ nào?

Hoàn toàn được giải quyết

Giải quyết một phần

Không giải quyết được gì (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 11: Bạn có mong muốn trường mình có phòng tư vấn tâm lý học đường không?

Rất mong muốn Có cũng được, không có cũng không sao

107

Câu 12: Khi tìm đến nhà tâm lý học đường, bạn mong muốn nhà tâm lý học đường giúp gì cho bạn?

Tt Nhu cầu trợ giúp Mức độ mong muốn

Rất mong muốn

Mong

muốn thường Bình Không mong

muốn

Sao cũng được

1 Giúp bạn thư giãn tinh thần sau những giờ học căng thẳng

2 Giúp bạn cách tăng khả năng chú ý vào bài học trên lớp

3 Giúp bạn cảm thấy bớt áp lực trong học tập

4 Giúp bạn tìm ra phương pháp học tập phù hợp, hiệu quả

5 Giúp bạn có khả năng thiết lập mối quan hệ với thầy cô giáo, bạn bè, các thành viên trong gia đình 6 Giúp bạn phát triển các kỹ năng 7 Giúp bạn biết cách duy trì, điều

hòa các mối quan hệ đã có

8 Giúp bạn biết cách cải thiện các mối quan hệ có vấn đề

9 Giúp bạn biết cách tự giải quyết các mâu thuẫn nảy sinh trong các mối quan hệ

10 Giúp bạn biết cách tự lựa chọn cho mình một ngành nghề phù hợp với bản thân

11 Cung cấp cho bạn thông tin về các ngành nghề hiện tại

12 Giải thích cho bạn những khó khăn thắc mắc của bạn về vấn đề hướng nghiệp

108 13 Giúp bạn giải quyết các vấn đề,

mâu thuẫn nảy sinh trong khi hướng nghiệp

14 Giúp bạn khám phá ra năng lực còn tiềm ẩn của bản thân

15 Giúp bạn có thêm kỹ năng sống 16 Giúp bạn hiểu tâm lý, tính cách

của chính mình

17 Giúp bạn cải thiện bản thân, khắc phục những nhược điểm tâm lý 18 Giúp bạn vượt qua các thời điểm

khó khăn tâm lý

19 Giúp bạn phát hiện ra những rối nhiễu tâm lý và khắc phục chúng

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nhu cầu được trợ giúp tâm lý của học sinh trong một số trường trung học phổ thông huyện Đan Phượng - Hà Nội (Trang 100)