- Kết luận: Mọi ngời đều có trách nhiệm quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ
Luyện tập chung
2.3 Luyện tập Bài 1:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân.
+Phần vần gồm: âm đệm, âm chính, âm cuối.
- HS lắng nghe.
- HS đọc bài trớc lớp. - 2-3 HS trả lời trớc lớp.
- Câu nói của Bác thể hiện niềm tin của Ngời đối với các cháu thiếu nhi- những chủ nhân tơng lai của đất nớc.
- 2 HS lên bảng viết từ khó, HS dới lớp viết bảng con.
- H viết bài vào vở. - HS viết bài.
- H dới lớp đổi vở chéo cho nhau, kiểm tra và báo cáo kết quả trớc lớp.
- 1HS làm trên bảng lớp, HS dới lớp làm vào vở bài tập. Tiếng Vần Âm đệm Âm chính Âm cuối em e m yêu yê u
- Yêu câu H nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp. màu a u tím i m hoa o a cà a hoa o a sim i m
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
Hỏi: Dựa vào mô hình cấu tạo vần của bài tập 2 em hãy cho biết khi viết một tiếng, dấu thanh cần đợc đặt ở đâu?
Kết luận: Dấu thanh luôn đợc đặt ở âm chính: dấu nặng đặt bên dới âm chính, các dấu khác đặt ở phía trên âm chính.
3) Củng cố- Dặn dò:
Hỏi: Qua bài học hôm nay em đợc củng cố thêm điều gì về cách viết dấu thanh?
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà.
- 1 HS đọc đề bài trớc lớp.
+ Khi viết một tiếng, dấu thanh cần đợc đặt ở âm chính. - HS lắng nghe và nhắc lại. 2-3 HS trả lời trớc lớp. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ nhân dân I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Mở rộng và hệ thống hoá một số từ ngữ về Nhân dân.
- Hiểu đợc một số từ ngữ về Nhân dân và thành ngữ ca ngợi phẩm chất của dân Việt Nam.
- Tích cực hoá vốn từ của HS : tìm từ, sử dụng từ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Từ điển HS
- Giấy khổ to, bút dạ.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả trong đó có sử dụng một số từ đồng nghĩa
- Nhận xét, ghi điểm cho HS.
- 3 HS lần lợt lên bảng trả lời câu hỏi nội dung bài trớc.
2. Dạy học bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu, ghi bảng - HS lắng nghe, nhắc lại.