Giới thiệu bài: GV giới thiệu, gh

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 ( tuần 1+2+3+4 ) (Trang 120)

- Thi kể trớc lớp:

a)Giới thiệu bài: GV giới thiệu, gh

bảng

- HS lắng nghe.

b) Hớng dẫn HS tìm hiểu phần nhận xét

Bài 1:

- Yêu cầu HS đọc đề bài và thảo luận theo cặp

- Gọi HS trình bày bài trớc lớp

- Mỗi câu hỏi một HS trình bày.HS khác nhân xét, bổ xung.

+Hỏi: Hãy nêu nghĩa của từ “chính nghĩa” và “phi nghĩa”?

+ Chính nghĩa: đúng với đạo lí, điều chính đáng, cao cả.

+ Phi nghĩa: trái với đạo lí. +Hỏi: Em có nhận xét gì về nghĩa của

hai từ “chính nghĩa” và “phi nghĩa”?

+ Hai từ “chính nghĩa” và “phi nghĩa” có nghĩa trái ngợc nhau.

Kết luận: “Phi nghĩa” là trái với đạo lí.

Cuộc chiến tranh phi nghĩa là cuộc chiến tranh có mục đích xấu xa...“Chính nghĩa” là đúng với đạo lí. Chiến đấu vì chính nghĩa là chiến đấu vì lẽ phải, chống lại cái xấu.“Chính nghĩa” và “phi nghĩa” là hai từ có nghĩa trái ngợc nhau. Những từ có nghĩa trái ngợc nhau là từ trái nghĩa.

- Lắng nghe

+Hỏi: Qua bài tập trên, em cho biết thế nào là từ trái nghĩa?

- 2 HS tiếp nối nhau trả lời: Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngợc nhau.

Bài 2, 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để làm bài tập này

- Nêu và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi :

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để hoàn thành bài.

hơn sống nhục có những từ trái nghĩa nào?

vinh/nhục

+Hỏi: Tại sao em cho rằng đó là những cặp từ trái nghĩa?

+ Vì chúng có nghĩa trái ngợc nhau: sống và chết; vinh là đợc kính trọng, đánh giá cao, còn nhục là khinh bỉ.

+Hỏi: Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên có tác dụng nh thế nào trong viẹc thể hiện quan niệm sống của ngời Việt Nam ta?

+ Cách dùng từ trái nghĩa của câu tục ngữ làm nổi bật quan niệm sống của ngời Việt Nam ta: thà chết mà đợc tiếng thơm còn hơn sống mà bị ngời đời khinh bỉ.

Kết luận: Cách dùng từ trái nghĩa luôn

tạo ra sự tơng phản trong câu. Từ trái nghĩa có tác dụng làm nổi bật những sự việc, sự vật, hoạt động, trạng thái,... đối lập nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Hỏi: Từ trái nghĩa có tác dụng gì? - 2 HS tiếp nối nhau trả lời:Từ trái nghĩa có tác dụng làm nổi bật những sự việc, sự vật, hoạt động, trạng thái,... đối lập nhau.

c) Ghi nhớ:

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

- Yêu cầu HS tìm các từ trái nghĩa để minh hoạ cho ghi nhớ. GV ghi bảng.

- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng - 5 HS tiếp nối nhau phát biểu. Ví dụ :

gầy/ béo ; lên/ xuống ;...

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 ( tuần 1+2+3+4 ) (Trang 120)