Bài ca về trái đất

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 ( tuần 1+2+3+4 ) (Trang 129)

- Kết luận: Từ cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp tăng cờng khai thác mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân dân ta Sự xuất hiện của các ngành

Bài ca về trái đất

I. Mục đích yêu cầu

Giúp HS:

- Đọc đúng các từ ngữ và đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài thơ với giọng nhẹ nhàng tha thiết.

- Hiểu nội dung bài thơ: Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng của các dân tộc.

- Học thuộc lòng bài thơ.

II. Đồ dùng dạy học

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

- Bảng phụ viết sẵn những câu thơ cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 HS lên bảng đọc bài ‘‘Những con sếu bằng giấy’’ và trả lời một số câu hỏi về nội dung bài trong SGK.

- Nhận xét, ghi điểm cho HS

- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

2. Bài mới :

2.1 Giới thiệu bài

- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK, giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng

- HS lắng nghe.

2.2 Hớng dẫn HS luyện đọc

+ Lần 1: Hớng dẫn HS đọc, kết hợp với sửa sai.

+ Lần 2:Hớng dẫn HS đọc, kết hợp với giải thích từ khó: khói hình nấm, bom H, bom A, hành tinh...

+ Lần 3:Hớng dẫn HS đọc, kết hợp với hớng dẫn đọc câu khó.

- HS luyện đọc dới sự hớng dẫn của GV.

Trái đất này/ là của chúng mình. Quả bóng xanh/ bay giữa trời xanh.

...Trái đất trẻ/ của bạn trẻ năm châu Vàng, trắng, đen.../ dù da khác màu.

- Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu.

2.3 Hớng dẫn HS tìm hiểu bài:

- GV hớng dẫn HS trao đổi và trả lời câu hỏi trong SGK.

+Hỏi: Hình ảnh trái đất có gì đẹp?

+Hỏi: Hai câu thơ: Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm - Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm ý nói gì?

+Hỏi: Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?

+Hỏi: Hai câu thơ cuối bài ý nói gì?

+Hỏi: Bài thơ muốn nói với em điều gì?

- GV kết luận: Đó cũng là nội dung chính của từng khổ thơ(GV ghi bảng)

+Hỏi: Nội dung chính của bài thơ muốn nói lên điều gì?

- 1 HS khá đọc lại toàn bài.

- Trái đất giống nh một quả bóng xanh...

- Hai câu thơ ý muốn nói mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng nhng đều thơm và quý...

- Chúng ta phải cùng nhau chống chiến tranh, chống bom H, bom A...

- Hai câu thơ cuối bài muốn khẳng định trái đất và tất cả mọi vật đều là của những con ngời yêu chuộng hoà bình.

- Bài thơ nói lên rằng:

• Trái đất này là của trẻ em.

• Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên và trẻ mãi.

• Mọi trẻ em trên thế giới đều bình đẳng.

* Bài thơ là lời kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

2.4 Hớng dẫn HS đọc diễn cảm

- GV gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài +Hỏi: Em hãy dựa vào nội dung bài để tìm giọng đọc cho phù hợp cuả bài thơ.

- GV treo bảng phụ có nội dung cần luyện đọc

- GV đọc mẵu, hớng dẫn HS cách đọc phù hợp.

- Yêu cầu HS luỵên đọc theo cặp - Tổ chức HS thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng.

- Nhận xét, ghi điểm.

- Cả lớp hát bài: Bài ca về trái đất.

- Toàn bài đọc với giọng hồn nhiên, vui tơi, rộn ràng. Câu cuối cùng đọc chậm hơn các câu trớc.

- HS luyện đọc theo sự hớng dẫn của GV

3. Củng cố- Dặn dò:

+Hỏi: Bài thơ này muốn nhắn nhủ đến các em điều gì?

- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà.

2-3 HS nối tiếp nhau trả lời.

Tập làm văn:

Luyện tập tả cảnh

A, Mục tiêu: Giúp học sinh.

- Từ kết quả quan sát cảnh trờng học của mình, lập đợc dàn ý chi tiết bài văn miêu tả ngôi trờng.

- Viết một đoạn văn miêu tả trờng học từ dàn ý đã lập.

B, Đồ dùng dạy – học:

- Giấy khổ to, bút dạ.

C, Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy I, Kiểm tra bài cũ.

- Gọi học sinh nối tiếp miêu tả cơn ma. GV nhận xét cho điểm.

II, Dạy bài mới.1, Giới thiệu bài. 1, Giới thiệu bài.

- Kiểm tra kết quả quan sát trờng học. - Giới thiệu bài.

2, Hớng dẫn học sinh làm bài tập.

Hoạt động học

Bài 1 … Sgk 43

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. - Gợi ý (Sgk).

- Đối tợng em định miêu tả là cảnh gì?. - Thời gian em quan sát là lúc nào?. - Em tả những phần nào của cảnh?. - Tình cảm của em đối với mái trờng?. *Dàn bài em trình bày theo những phần nào?.

- Lu ý học sinh đọc kỹ các lu ý lập dàn ý.

- Yêu cầu học sinh tự lập dàn ý

- 3 em đọc.

- Học sinh nêu.

- 2-3 em đọc

- 1- 2em đọc gợi ý. -...là ngôi trờng cuae em.

- Buổi sáng/trớc lúc học/sau giờ tan học.

- Gọi học sinh dán bài, nhận xét: gọi học sinh dới lớp đọc dàn bài.

- Giáo viên đa dàn bài mẫu, giới thiệu.

Bài 2: Sgk … 43.

- BT 2 yêu cầu gì?.

- Em chọn đoạn văn nào để tả?. - Yêu cầu học sinh tự làm bài, giáo viên giúp đỡ học sinh yếu.

- Học sinh dán bài, nhận xét, sửa sai. - Gọi học sinh dới đọc bài làm.

Nhận xét cho điểm bài viết tốt.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 ( tuần 1+2+3+4 ) (Trang 129)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w