Nifedipin có nhóm nitro nên tính chất khử của nifedipin tƣơng tự nhƣ các chất hữu cơ có chứa nhóm nitro (nitrobenzen, nitrophenol), quá trình khử là bất thuận nghịch, sản phẩm của phản ứng khử phụ thuộc vào môi trƣờng, dung môi và loại điện cực làm việc [5, 9, 19, 55, 80, 98, 110, 121, 122, 124, 125 ].
Trên HMDE, trong môi trƣờng đệm Britton- Robinson pH = 2,0 – 11,0 đƣờng CV chỉ quan sát đƣợc một píc catot bất thuận nghịch, đó là do sự khử của nhóm nitrophenyl. Quá trình khử của nhóm nitrophenyl xảy ra trên điện cực than gƣơng và than mềm cũng tƣơng tự [23, 35, 106, 107, 116].
ArNO2 + 4e + 4 H+ = ArNHOH + H2O
Theo tài liệu [107, 108, 109], trong nền đệm Briton-Robinson pH = 1,5, quá trình điện cực tách thành hai giai đoạn, cho 2 sóng. Tuy nhiên, theo tác giả Ellaithy [37], khả năng tách píc khử của nifedipin trên điện cực than gƣơng chỉ có thể quan sát đƣợc trong dung dịch kiềm mạnh hoặc khi vòng dihydropyridin bị oxy hoá trƣớc.
- Trong môi trƣờng axít (pH = 2,0 - 5,0), xuất hiện thêm 1 píc bất thuận nghịch khác, đó là píc khử của hydroxyl amin thành amin [51, 107].
RNHOH2+ + 2e + H+ → RNH2 + H2O
- Trong môi trƣờng kiềm, hoặc có mặt các chất ức chế hoặc các dung môi cộng kết aprotic, tính chất điện hoá của hợp chất nitro thay đổi, thay vì một píc khử 4 electron không thuận nghịch, hai píc khác nhau xuất hiện. Píc thứ nhất thuận nghịch là do sự khử của 1 electron của nhóm nitro tạo thành anion gốc nitro (RNO2-.) và píc
10
thứ hai không thuận nghịch là do sự khử của anion gốc nitro tạo tạo thành hydroxyamin [37, 51, 74, 107, 109].
RNO2 + e- ↔ RNO2-.
RNO2-. + 3e + 4H+ → RNHOH + H2O
Nhƣ vậy, nhóm chức nitro dễ khử trong môi trƣờng nƣớc cũng nhƣ khan, môi trƣờng nƣớc đƣợc quan tâm nhiều xuất phát từ mục đích phân tích định lƣợng, còn môi trƣờng khan là hƣớng thuận lợi để nhận đƣợc các gốc anion bền vững.