Những nhiệm vụ chung

Một phần của tài liệu Ngoại giao kinh tế trong thực tiễn quan hệ quốc tế và Việt Nam (Trang 74)

Trờn cơ sở nghiờn cứu tỡnh hỡnh và xu hướng phỏt triển của thế giới, tỡnh hỡnh khu vực và nhu cầu trong nước, Đảng và Nhà nước ta đó đặt ra những nhiệm vụ trọng tõm của ngành ngoại giao đối với quỏ trỡnh phỏt triển đất nước, đặc biệt trong giai đoạn hội nhập và toàn cầu húa, mở đầu bằng chớnh sỏch Đổi mới năm 1986. Cú thể khỏi quỏt những nhiệm vụ chớnh của ngoại giao phục vụ phỏt triển kinh tế bao gồm:

Một là, nhiệm vụ nghiờn cứu kinh tế và cung cấp thụng tin. Ngoại giao cần

đúng gúp vào việc xõy dựng cỏc đường lối, chủ trương, chớnh sỏch kinh tế của Đảng và Nhà nước, nhất là lĩnh vực kinh tế đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế, khu vực. Đõy là nhiệm vụ được lónh đạo Đảng và Nhà nước hết sức quan tõm, chỉ đạo sỏt sao và yờu cầu ngành ngoại giao phải phỏt huy những ưu thế của ngành, cố gắng thực hiện cho tốt và cú hiệu quả chức năng “làm tai mắt” cho lónh đạo. Theo đú, ngành ngoại giao cú nhiệm vụ nắm bắt tỡnh hỡnh bờn ngoài, dự bỏo đỳng động thỏi và chiều hướng của tỡnh hỡnh thế giới, tỡnh hỡnh khu vực, nghiờn cứu kinh nghiệm của cỏc nước ở cả tầm vĩ mụ và vi mụ, kinh nghiệm và bài học từ sự thành cụng và thất bại của cỏc nước, cung cấp những thụng tin cú giỏ trị cho việc hoạch định và điều hành nền kinh tế đất nước.

Ngoại giao tỡm hiểu nhu cầu, khả năng về cỏc mặt của đối tỏc và trờn cơ sở khả năng, nhu cầu của cỏc Bộ, ngành trong nước để từ đú kiến nghị chủ trương, chớnh sỏch phự hợp cho từng nước. Ở nhiệm vụ này, cỏc lĩnh vực cần tập trung quan tõm như: đúng gúp triển khai chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh xỳc tiến thương mại, thu hỳt đầu tư, chuyển giao cụng nghệ…

Hai là, tạo mụi trường quốc tế thuận lợi cho sự phỏt triển kinh tế đất nước, xõy

dựng khuụn khổ chớnh trị, phỏp lý cho quan hệ giữa ta và cỏc nước, hỡnh thành một hệ thống đồng bộ cỏc hiệp định, thỏa thuận để làm nền tảng cho quan hệ hợp tỏc giữa Việt Nam với cỏc đối tỏc quốc tế. Phối hợp với cỏc cơ quan trong nước đàm

75

phỏn với nước sở tại về cỏc vấn đề kinh tế, xõy dựng, đàm phỏn và ký kết cỏc hiệp định, hợp đồng lớn với cỏc đối tỏc nước ngoài. Đồng thời, theo dừi, đụn đốc việc thực hiện cỏc hiệp định, thỏa thuận đó ký kết đú. Nghị định 08 của Chớnh phủ năm

2003 đó giành hẳn một điều khoản (Điều 4) để núi về nhiệm vụ này.

Ba là, tham gia triển khai thực hiện cỏc chủ trương, chớnh sỏch kinh tế đặc biệt

là về kinh tế đối ngoại, hỗ trợ và làm chỗ dựa vững chắc cho cỏc doanh nghiệp trong nước trong hợp tỏc, làm ăn với nước ngoài. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế của ta ngày càng đi vào chiều sõu, thỡ nhu cầu và sức ộp đi ra thị trường thế giới đối với cỏc địa phương, doanh nghiệp Việt Nam ngày càng tăng. Hoạt động ngoại giao cần hỗ trợ một cỏch hữu hiệu cho cỏc địa phương, doanh nghiệp trong cụng tỏc tiếp thị, mở rộng thị trường, tỡm kiếm cỏc nguồn vốn đầu tư và tỡm kiếm đối tỏc. Với lợi thế đặc thự của ngành, cần nắm vững chớnh sỏch, luật lệ của nước sở tại, cung cấp nhanh và chớnh xỏc những thụng tin quan trọng về thị trường, đối tỏc, nắm bắt kịp thời những nhõn tố thuận lợi và khụng thuận lợi, tăng cường giới thiệu về tiềm năng kinh tế, chớnh sỏch và nhu cầu trong nước cho cỏc đối tỏc nước ngoài. Ngành ngoại giao phải là chỗ dựa vững chắc cho cỏc doanh nghiệp trong nước, tạo thuận lợi và giỳp đỡ họ khi ra nước ngoài làm ăn. Như tổ chức và hỗ trợ cỏc đoàn xỳc tiến thương mại, hỗ trợ cỏc hoạt động tiếp thị của doanh nghiệp, cung cấp thụng tin cú tớch chất tư vấn cho doanh nghiệp đàm phỏn ký kết hợp đồng, bảo hộ quyền và lợi ớch chớnh đỏng của doanh nghiệp và cụng dõn Việt Nam ở nước ngoài. Để làm tốt nhiệm vụ này, ngành ngoại giao cần cú sự phối hợp chặt chẽ với cỏc bộ, ngành và địa phương cũng như với cỏc doanh nghiệp.

Điều 6 Nghị định số 08/2003/NĐ-CP của Chớnh Phủ ngày 10 thỏng 02 năm 2003 về hoạt động của cơ quan đại diện nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam

ở Nước ngoài phục vụ nhiệm vụ phỏt triển kinh tế quy định: Chủ động hoặc căn cứ

vào yờu cầu cụ thể của tổ chức, cỏ nhõn Việt Nam, Cơ quan đại diện cú trỏch nhiệm:

Cung cấp thụng tin về thị trường, phỏp luật, tập quỏn kinh doanh của cỏc nước và cỏc đối tỏc nước ngoài.

76

Cung cấp thụng tin về khả năng, cơ chế, chớnh sỏch, luật lệ của cỏc tổ chức quốc tế.

Hỗ trợ thiết lập quan hệ với cỏc đối tỏc nước ngoài.

Hỗ trợ thực hiện cỏc hoạt động xỳc tiến đầu tư, du lịch, hợp tỏc lao động, thương mại, thiết lập quan hệ hợp tỏc về khoa học - cụng nghệ, đào tạo với cỏc đối tỏc nước ngoài.

Bốn là, nhiệm vụ giới thiệu, quảng bỏ kinh tế Việt Nam. Trờn thực tế, đõy là

cụng việc thường xuyờn mà ngành ngoại giao đó và đang làm hết sức tớch cực, dưới nhiều hỡnh thức, bằng nhiều cụng cụ, trong nhiều dịp khỏc nhau và đó cú nhiều kinh nghiệm quý bỏu. Giới thiệu và quảng bỏ đều nhằm mục tiờu tạo thuận lợi cho việc thỳc đẩy quan hệ hợp tỏc kinh tế song phương và đa phương, cú lợi cho cụng cuộc phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước. Nếu như quảng bỏ là nhằm đối tượng cụng chỳng rộng rói thỡ giới thiệu thường hướng đến những đối tượng cụ thể, với nội dung được chọn lọc. Nhờ cú điều kiện tiếp cận với khối lượng thụng tin rộng rói, cú mạng lưới cỏc cơ quan đại diện ở nhiều nước trờn khắp cỏc chõu lục, ngoại giao cú thể là một trung tõm cung cấp những thụng tin hữu ớch cho cỏc cơ quan kinh tế, cỏc đối tỏc tiềm năng. Đồng thời, tiến hành cỏc hoạt động quảng bỏ giới thiệu này sẽ gúp phần thu hỳt quan tõm của cỏc nhúm đối tỏc đối với những lĩnh vực ưu tiờn hợp tỏc của nước ta mà nước sở tại cú khả năng đỏp ứng nhằm tăng cường, mở rộng phạm vi và nội dung hợp tỏc. Qua đú, cơ quan đại diện cũng từng bước khẳng định là địa chỉ tin cậy để cỏc đối tỏc tỡm kiếm thụng tin, giải tỏa băn khoăn, giỳp liờn hệ đỳng cơ quan, tổ chức hữu quan trong nước.

Năm là, tham gia xõy dựng khung phỏp lý, cỏc văn bản phỏp quy về kinh tế vĩ

mụ núi chung và văn bản chuyờn ngành, đặc biệt là việc cung cấp gợi ý kinh nghiệm của cỏc nước. Tăng cường đúng gúp vào việc xõy dựng, đổi mới hệ thống phỏp luật kinh tế của ta cho phự hợp với yờu cầu của đường lối đổi mới, chiến lược phỏt triển kinh tế đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế, gúp phần xõy dựng hệ thống luật phỏp kinh tế của ta phự hợp với luật phỏp và tập quỏn quốc tế. Bờn cạnh đú cần quan tõm nghiờn cứu, đúng gúp vào khả năng ký kết cỏc hiệp định song phương và

77

đa phương về cỏ mặt biờn giới lónh thổ, hỗ trợ tư phỏp, hợp tỏc kinh tờ thương mại, khoa học cụng nghệ.

Sỏu là, vận động người Việt Nam ở nước ngoài đúng gúp vào sự nghiệp phỏt

triển kinh tế xó hội đất nước. Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, mặc dự sống xa tổ quốc nhưng luụn nuụi dường, phỏt huy tinh thần yờu nước, gỡn giữ truyền thống văn húa và hướng về cội nguồn. Đụng đảo bà con hoan nghờnh cụng cuộc đổi mới và chớnh sỏch đại đoàn kết của Đảng và Nhà nước ta, mong muốn đất nước cường thịnh, sỏnh vai với cỏc quốc gia trong khu vực và trờn thế giới. Họ là những người ớt nhiều cú tiềm lực kinh tế nhất định, cú mối quan hệ với nhiều doanh nghiệp, tổ chức kinh tế nước ngoài, cú khả năng tỡm kiếm đối tỏc và làm cầu nối với cỏc doanh nghiệp, tổ chức trong nước. Chớnh vỡ vậy, Đảng và Nhà nước ta luụn luụn coi cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài là một nguồn lực của cộng đồng dõn tộc Việt Nam, là nhõn tố quan trọng gúp phần tăng cường quan hệ hợp tỏc, hữu nghị giữa nước ta và cỏc nước. Từ đú, chỳng ta đó đề ra nhiều chủ trương, chớnh sỏch rộng mở và cỏc biện phỏp cụ thể nhằm tạo điều kiện ngày càng thuận lợi hơn cho đồng bào về thăm đất nước, đầu tư kinh doanh, hợp tỏc khoa học kỹ thuật…với mong muốn khuyến khớch người Việt Nam ở nước ngoài nờu cao tinh thần tự trọng và tự hào dõn tộc, đoàn kết đựm bọc yờu thương giỳp đỡ lẫn nhau, giữ mối quan hệ gắn bú với quờ hương, đồng thời gúp phần tăng cường quan hệ hợp tỏc hữu nghị giữa đất nước nơi bà con sinh sống với nước nhà, tựy theo khả năng điều kiện mỗi người gúp phần xõy dựng quờ hương đất nước.

Do đú, ngành ngoại giao cần: Phối hợp với cỏc cơ quan hữu quan xõy dựng,

hoàn thiện và tổ chức việc thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật của nhà nước nhằm tạo mụi trường phỏp lý thuận lợi để huy động tiềm năng kinh tế, tri thức và bảo đảm cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của người Việt Nam ở nước ngoài đầu tư về nước, đúng gúp vào sự phỏt triển kinh tế, xó hội, khoa học, cụng nghệ của đất nước.

Đề xuất với Chớnh phủ, Bộ Ngoại giao và cỏc cơ quan hữu quan những chớnh sỏch, biện phỏp tạo điều kiện thuận lợi cho người Việt Nam ở nước ngoài làm ăn,

78 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sinh sống lõu dài, ổn định ở nước tiếp nhận.(Điều 7, Nghị định số 08/2003/NĐ-CP

của Chớnh Phủ).

Bảy là, nhiệm vụ hỗ trợ giải quyết cỏc khú khăn, vướng mắc trong quan hệ

giữa đối tỏc hai bờn. Ngành ngoại giao cũn hỗ trợ cụng cuộc phỏt triển kinh tế trong nước thụng qua theo dừi, đụn đốc, thỏo gỡ những khú khăn trong việc thực hiện cỏc thỏa thuận và cam kết quốc tế về hợp tỏc kinh tế. Từ đú, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc nhập cảnh và thủ tục lónh sự, huy động mọi nguồn lực bờn ngoài cho sự phỏt triển đất nước.

Bỏm sỏt cỏc nhiệm vụ đú, cụng tỏc Ngoại giao phục vụ kinh tế đó được cụ thể hoỏ thành cỏc mục tiờu, chương trỡnh, hoạt động đa dạng, trong đú nhấn mạnh đến sự gắn kết nhuần nhuyễn giữa ba trụ cột đối ngoại là ngoại giao chớnh trị, ngoại giao kinh tế và ngoại giao văn húa. Chớnh sự gắn kết đú đó tạo nờn một sức mạnh đối ngoại tổng hợp hỗ trợ cho sự nghiệp phỏt triển kinh tế, gúp phần tớch cực vào những thành tựu chung của đất nước trong thời gian qua.

Một phần của tài liệu Ngoại giao kinh tế trong thực tiễn quan hệ quốc tế và Việt Nam (Trang 74)