Mối quan hệ giữa ngoại giao và kinh tế

Một phần của tài liệu Ngoại giao kinh tế trong thực tiễn quan hệ quốc tế và Việt Nam (Trang 27)

Mối quan hệ giữa ngoại giao và kinh tế là mối quan hệ biện chứng, gắn bú chặt chẽ và tỏc động qua lại với nhau một cỏch sõu sắc. Đối với nền ngoại giao cỏc quốc gia, sức mạnh kinh tế vừa là cỏi đớch phải đạt tới, vừa là phương tiện để họ thực hiện mục tiờu của mỡnh. Và ngược lại, bất kỳ quan hệ trờn lĩnh vực nào cũng cần nền tảng là quan hệ ngoại giao, một cỏch chớnh thức hoặc trờn nguyờn tắc nhất định.

a, Vai trũ của kinh tế đối với ngoại giao

Ở mọi xó hội, con người muốn tồn tại trước hết phải cú lương thực để ăn, vải để mặc, nhà để ở, cựng với một số phương tiện khỏc rồi mới núi đến vấn đề văn húa, chớnh trị, ngoại giao…Do đú, sự phỏt triển kinh tế chớnh là cơ sở quyết định sự phỏt triển cỏc vấn đề khỏc. Ra đời cựng với sự xuất hiện của con người, kinh tế cú những tỏc động rất quan trọng tới hoạt động ngoại giao mỗi quốc gia, dõn tộc. Nú chớnh là nhõn tố tiền đề, là cơ sở vật chất cho mọi hoạt động ngoại giao. Chủ nghĩa Mac – Lenin đó khẳng định rằng, xột đến cựng, kinh tế là nhõn tố quyết định toàn bộ lịch sử chớnh trị, trong đú cú ngoại giao – một thành tố trong chớnh trị.

Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, khi hũa bỡnh, ổn định, hợp tỏc phỏt triển kinh tế đang trở thành xu thế chớnh, cựng với sự phỏt triển như vũ bóo của cỏch mạng

28

khoa học cụng nghệ thỡ mục tiờu tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để phỏt triển đất nước trong hoạt động ngoại giao cú tầm quan trọng hơn bao giờ hết. Việc cỏc nước đó và đang dành mối quan tõm rất lớn đối với Chõu Phi là một vớ dụ điển hỡnh. Mà động lực quan trọng nhất cho những sự điều chỉnh chiến lược này chớnh là nhu cầu mở rộng thị trường và tăng cường an ninh năng lượng quốc gia. Hầu hết cỏc hoạt động ngoại giao đều trực tiếp hoặc giỏn tiếp phục vụ cho những mục tiờu phỏt triển kinh tế, và do đú, cỏc quốc gia sẽ cú những điều chỉnh và ưu tiờn khỏc nhau trong cỏc mối quan hệ bang giao với cỏc nước. Nú thể hiện ở chỗ khi những ưu tiờn phỏt triển kinh tế thay đổi thỡ mối quan hệ chớnh trị ngoại giao cũng được thay đổi theo. Thậm chớ, một số quốc gia cũn quyết định việc xỏc lập cơ quan đại diện ngoại giao tựy thuộc vào mức độ kim ngạch thương mại trao đổi hai chiều. Trường hợp Trung Quốc, mới gần đõy thụi cũn là người bảo vệ chớnh cho lợi ớch của thế giới thứ ba, thỡ giờ đõy Trung Quốc bắt đầu cạnh tranh với cỏc nước này. Đối với Trung Quốc, cỏc nước đang phỏt triển khụng chỉ là cỏc đối tỏc, mà cũn là đối tượng của chớnh sỏch đối ngoại của họ. Về toàn cục, ở chõu Phi, Mỹ Latinh và Trung Đụng, Bắc Kinh đang dần học cỏch chốn lấn lợi ớch của cỏc quốc gia tiờu thụ nhiờu liệu. Tại Trung Á, Trung Quốc ỏp dụng chiến thuật từng bước thay đổi trọng tõm từ bảo đảm an ninh trong khuụn khổ SCO sang những vấn đề phỏt triển kinh tế và bảo đảm năng lượng. Trong quan hệ song phương với cỏc nước trong khu vực Trung Quốc cũng thỳc đẩy theo hướng này.

b, Vai trũ của ngoại giao với kinh tế

Ngược lại, ngoại giao cũng cú những tỏc động trở lại đối với cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế quốc gia. Vai trũ quan trọng đầu tiờn là ngoại giao gúp phần mở đường cho kinh tế phỏt triển. Mối quan hệ chớnh trị ngoại giao tốt đẹp trờn cơ sở sự nhận thức đỳng đắn và hiểu biết sõu sắc về sự thõn thiện giữa cỏc quốc gia sẽ là nền múng, là nhõn tố mở đường cho phỏt triển quan hệ trờn cỏc lĩnh vực khỏc trong đú cú kinh tế. Lịch sử chứng minh rằng, một khi chưa cụng nhận về mặt ngoại giao, quan hệ kinh tế khú cú thể phỏt triển mạnh. Trong chiến tranh lạnh, cuộc đối đầu giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xó hội chủ nghĩa đó khiến cho giao dịch kinh tế

29

thương mại giữa hai khối bị hạn chế đỏng kể. Chỉ khi chiến tranh lạnh kết thỳc, kỷ nguyờn toàn cầu húa kinh tế đó được mở ra, kim ngạch thương mại giữa cỏc quốc gia mới phỏt triển nhanh chúng cả về chiều rộng lẫn chiều sõu, cả về chất và lượng.

Cú thể kể đến rất nhiều vớ dụ khỏc như trường hợp Bangladesh khụng trao đổi thương mại với Israel vỡ bất đồng chớnh trị, hay Pakistan khụng muốn thiết lập quan hệ thương mại song phương toàn diện với Ấn Độ vỡ tranh chấp vựng Kashmir. Hoặc trường hợp quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ, sau khi quan hệ ngoại giao giữa hai nước được thiết lập ngày 12/7/1995, từ sự hợp tỏc ban đầu cũn nhỏ lẻ, bú hẹp trong vấn đề nhõn đạo, quan hệ hai nước mới được mở rộng sang rất nhiều lĩnh vực khỏc, trong đú hợp tỏc kinh tế, thương mại được đỏnh giỏ là lĩnh vực trọng tõm và cũng là một trong những lĩnh vực đạt nhiều kết quả tớch cực nhất.

Bờn cạnh vai trũ tiờn phong mở đường, ngoại giao cũn gúp phần tạo mụi trường cho kinh tế phỏt triển và thỳc đẩy kinh tế đối ngoại. Mụi trường hũa bỡnh, xó hội ổn định chớnh là điều kiện tiờn quyết để một quốc gia cú thể tập trung mọi nguồn lực cho phỏt triển. Ngược lại, nếu như quan hệ ngoại giao khụng tốt, sẽ gõy nờn tõm lý e ngại cho cỏc bờn và khi đú sẽ cú khụng ớt những trở ngại cho hoạt động phỏt triển kinh tế, thương mại từ những biến động phức tạp trờn thị trường đến những khú khăn nảy sinh trong hoạt động sản xuất, cung ứng, xuất khẩu, nhập khẩu hàng húa và dịch vụ. Mõu thuẫn gay gắt cú thể dẫn đến giảm dần và chấm dứt hoàn toàn cỏc hoạt động buụn bỏn giữa cỏc quốc gia. Vỡ vậy, để đặt nền múng và tạo dựng những điều kiện thuận lợi cho phỏt triển kinh tế, cỏc quốc gia nhất thiết phải nỗ lực đẩy mạnh quan hệ với cỏc nước lỏng giềng trong khu vực và trờn thế giới thụng qua cỏc hoạt động ngoại giao ở cỏc cấp khỏc nhau và với nhiều hỡnh thức khỏc nhau.

Trong bối cảnh cỏc nước đều đặt nhiệm vụ phỏt triển lờn hàng đầu thỡ ngoại giao với đặc thự hoạt động của mỡnh sẽ giỳp cho cỏc nước dễ dàng đi tới những thỏa thuận hỗ trợ, hợp tỏc kinh tế, và đồng thời đỏp ứng được lợi ớch của cỏc bờn liờn quan. Khi đú, Quốc gia nào đạt được nhiều ưu đói thương mại từ cỏc quốc gia khỏc hơn sẽ khụng chỉ giỳp cho hàng húa của nước đú thõm nhập dễ dàng vào thị trường

30

cỏc nước khỏc mà cũn tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong nước tiếp cận được hàng húa, nguyờn vật liệu bờn ngoài với giỏ cả hợp lý, giảm chi phớ đầu vào, tăng khả năng cạnh tranh trờn thị trường quốc tế.

Một phần của tài liệu Ngoại giao kinh tế trong thực tiễn quan hệ quốc tế và Việt Nam (Trang 27)