2.2.2.1. Ngoại giao phục vụ kinh tế ở cỏc nước phỏt triển
Đối với cỏc nước phỏt triển, lợi ớch kinh tế là nền tảng chủ yếu trong hoạch định chớnh sỏch đối ngoại. Muốn tối đa húa lợi ớch quốc gia, ngoại giao cũng phải thường xuyờn phục vụ cho phỏt triển kinh tế đất nước. Phương Tõy cú khỏi niệm “thương mại mang tớnh chiến lược”. Từ xưa tới nay, phương Tõy khụng hề cú thương mại tự do hoàn toàn. Thương mại của phương Tõy luụn gắn chặt với những tớnh toỏn về chiến lược. Từ đú hoạt động đối ngoại được triển khai đồng bộ, thống nhất với sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc cơ quan chớnh phủ nhằm mục tiờu cuối cựng là thỳc đẩy buụn bỏn và đầu tư của giới kinh doanh. Bộ ngoại giao cú vai trũ quan trọng, sử dụng cỏc cụng cụ và “đũn bẩy” chớnh trị đối ngoại như sức ộp chớnh trị, trừng phạt…để thực hiện và đảm bảo cỏc lợi ớch của doanh nghiệp.
Xuất phỏt từ những lợi ớch chiến lược đú, cỏc cường quốc đều tiến hành điều chỉnh lại chớnh sỏch đối ngoại để tỡm chỗ đứng tốt nhất. Xõy dựng khuụn khổ quan hệ mới ổn định lõu dài, xỏc lập cỏc điều kiện quốc tế cú lợi hơn, mở rộng hệ thống an ninh quốc gia, tạo ra khụng khớ quốc tế để xõy dựng kinh tế nước mỡnh như mục tiờu chủ yếu trong quỏ trỡnh điều chỉnh. Phỏt biểu tại Đại hội liờn minh cỏc nhà lónh đạo toàn cầu tổ chức vào ngày 12/07/2011, Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đó
khẳng định, cỏc chớnh sỏch ngoại giao Mỹ cần phải phục vụ cho kinh tế: “Những
thỏch thức mà chỳng tụi đang phải đối mặt ở trong nước buộc chỳng ta phải suy nghĩ sõu sắc rằng, chỳng tụi cần phải làm thế nào mới cú thể chấn chỉnh lại thực lực kinh tế Mỹ, tạo ra cỏc cơ hội việc làm, đầu tư cho tương lai. Sự tỡm kiếm này khụng giới hạn ở trong nước, chớnh sỏch ngoại giao của chỳng tụi cần phải trở thành động lực thỳc đẩy nền kinh tế nội địa phục hồi. Chỳng tụi đều biết, rất nhiều hộ gia đỡnh đang phải đấu tranh vật lộn để cú thể đứng dậy sau khi đó trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế nghiờm trọng nhất kể từ sau cuộc Đại suy thoỏi. Chỳng tụi cũng biết, chỳng tụi đang phải đương đầu với sự cạnh tranh kinh tế khốc liệt, so với trước kia, những sự cạnh tranh này cũn liờn quan tới nhiều lĩnh vực hơn, sự cạnh tranh từ doanh nghiệp cũng nhiều hơn. Hiện giờ chỳng tụi đều nhận thức được
63
rằng, nền kinh tế nội địa giàu mạnh vụ cựng quan trọng đối với vị trớ lónh đạo của Mỹ trờn thế giới”[67].
Đúng gúp của ngoại giao phục vụ kinh tế ở cỏc nước phỏt triển thể hiện ở một số lĩnh vực như:
- Xõy dựng hệ thống luật phỏp và thể chế quốc tế phục vụ lợi ớch kinh tế của mỡnh. Năm 1995, với việc xỳc tiến thiết lập một thể chế thương mại toàn cầu thụng qua quỏ trỡnh thỳc đẩy chuyển hoỏ GATT thành Tổ chức thương mại thế giới (WTO) nhằm đỏp ứng những đũi hỏi mới về tự do hoỏ thương mại và đầu tư của xu thế toàn cầu hoỏ, hay việc tham gia vào cỏc hoạt động của Quỹ tiền tệ quốc tế - IMF, Ngõn hàng thế giới – WB, Cõu lạc bộ Paris, London… được coi là một trong những thành cụng của ngoại giao kinh tế của cỏc nước phỏt triển theo hướng thể chế hoỏ quỏ trỡnh cạnh tranh kinh tế toàn cầu bằng việc xỏc lập những qui tắc và luật chơi chung cú lợi cho họ. Vai trũ và ảnh hưởng của cỏc nước phỏt triển trong cỏc tổ chứ này rất lớn. Cỏc nước đang phỏt triển, nếu muốn trở thành thành viờn của tổ chức này đều phải tranh thủ sự hậu thuẫn và đồng tỡnh từ phớa cỏc nước lớn. Trong sõn chơi kinh tế mới này, với thế mạnh về kinh tế - tài chớnh, Mỹ và một số nước phỏt triển khỏc đúng vai trũ chủ đạo. Do vậy, trong khuụn khổ cỏc tổ chức đú, Mỹ và cỏc nước phương Tõy luụn thỳc đẩy lĩnh vực mỡnh cú lợi ớch và thế mạnh như bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ, cụng nghệ thụng tin, tài chớnh…
- Tạo dựng mối quan hệ song phương phự hợp với lợi ớch và an ninh kinh tế thụng qua cỏc hiệp định, thỏa thuận kinh tế song phương và khu vực. Một khi hai quốc gia đó ký kết với nhau những thỏa thuận này, thỡ chắc chắn mối quan hệ thương mại giữa họ sẽ trở nờn gần gũi và thõn thiết với nhau hơn. Chẳng hạn, Hiệp định thương mại song phương Hàn Quốc – EU đó đem lại những lợi ớch rất to lớn cho cả hai phớa. Trong khi Hàn Quốc được ưu tiờn tiếp cận khu vực kinh tế lớn nhất thế giới, tạo ra những phản hồi tớch cực đối với thị trường chứng khoỏn, thu hỳt đầu tư, đẩy mạnh sản xuất, thỡ EU cũng sẽ cú được chỗ đứng chắc chắn trong khu vực Chõu Á đang phỏt triển mạnh mẽ. Hàn Quốc là đối tỏc thương mại lớn thứ tỏm của EU, ngược lại, khối 27 nền kinh tế thành viờn là thị trường xuất khẩu lớn thứ hai
64
của Hàn Quốc. Cỏc quan chức thương mại của Hàn Quốc và EU đều thể hiện cam kết tự do húa thị trường để khắc phục những biến động khụng lường trước được của nền kinh tế toàn cầu. Đõy là một trong những ưu tiờn chiến lược thương mại của Cao Ủy Chõu Âu về Thương mại. Liờn Minh Chõu Âu muốn hoàn tất cỏc cuộc đàm phỏn hiện tại để mở ra cỏc cơ hội mới cho thương mại và đầu tư. Điều này cũng cú nghĩa là hoàn tất một loạt cỏc Hiệp định Thương mại tự do đầy tham vọng với Ấn Độ, Canada…trong năm tới.
Những năm gần đõy, cỏc nước phỏt triển đó đẩy mạnh việc ký kết cỏc hiệp định song phương với nhiều quốc gia khỏc nhau. Việc lựa chọn cỏc đối tỏc ký kết cũng phản ảnh mối quan hệ tương tỏc qua lại giữa kinh tế với chớnh trị quốc tế: cạnh tranh kinh tế, tập hợp lực lượng, xỏc lập vai trũ lónh đạo trong quan hệ quốc tế. Chẳng hạn, Mỹ đó ưu tiờn ký FTA với ễtxrõylia vỡ nước này vừa là nước đứng đầu Tổ chức cỏc nước xuất khẩu thuần tuý cỏc sản phẩm nụng nghiệp, lại vừa là nước rất tớch cực ủng hộ Mỹ trong cuộc chiến chống khủng bố và cuộc chiến ở Irắc. Ký FTA với ễtxrõylia tạo thờm thuận lợi cho Mỹ trong cỏc cuộc đàm phỏn về nụng nghiệp ở WTO và tăng cường hợp tỏc chống khủng bố, hỗ trợ cho an ninh của Mỹ. Bờn cạnh đú việc chỳ trọng tới sự hợp tỏc với cỏc cường quốc đang nổi như Trung Quốc và Ấn Độ trong khi vẫn duy trỡ mối quan hệ chặt chẽ với cỏc đồng minh truyền thống cho thấy ảnh hưởng mà cỏc nền kinh tế mới nổi trong thế giới ngày nay khụng thể bỏ qua. Do đú, tăng cường hợp tỏc với cỏc nước này sẽ tạo thờm đối tỏc cho cỏc nước phỏt triển và tạo điều kiện để cỏc nước này tiếp tục theo đuổi những mục tiờu kinh tế, chớnh trị đất nước.
- Cỏc quốc gia phỏt triển mong muốn tăng cường liờn kết mậu dịch và đầu tư với cỏc đối tỏc thương mại lớn như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga, EU. Vấn đề được tập trung chủ yếu với cỏc nước này là giải quyết cỏc rào cản phi thuế quan đối với thương mại và đầu tư.
- Tạo sức ộp ngoại giao để duy trỡ, củng cố và mở rộng thị trường cho cỏc doanh nghiệp, giỳp cho doanh nghiệp quốc gia, dự lớn hay nhỏ, tiếp cận với thị trường thế giới. Vận động để cỏc cụng ty trỳng thầu trong cỏc cụng trỡnh lớn, tỏc
65
động để tạo ra mụi trường kinh doanh thuận lợi núi chung và cho doanh nghiệp của mỡnh núi riờng. Chẳng hạn, tại cỏc lĩnh vực mà EU mở cửa, như vấn đề chi tiờu cụng, EU cần đảm bảo rằng cỏc doanh nghiệp của Chõu ÂU cú thể được hưởng lợi từ cỏc điều khoản tương tự khi tiếp cận thị trường cỏc đối tỏc của EU. Cũn tại cỏc lĩnh vực mà sự mở cửa của Chõu Âu khụng đỏp ứng lại, EU cần hành động để khụi phục sự cõn bằng.
- Trợ giỳp cỏc doanh nghiệp về mặt nghiệp vụ và kỹ thuật (như tỡm hiểu thị trường, đối tỏc, tỡm hiểu thụng tin thị trường…), nhưng hoạt động này khụng mang tớnh thương mại, “làm dịch vụ”. Ở cỏc quốc gia phỏt triển, cụng tỏc “tỡnh bỏo kinh tế” cũng rất được quan tõm do họ cú lợi thế về cụng nghệ, bớ quyết và trỡnh độ kỹ thuật cú ý nghĩa quyết định với khả năng cạnh tranh của từng doanh nghiệp cũng như của cả nền kinh tế.
2.2.2.2. Ngoại giao phục vụ kinh tế ở cỏc nước đang phỏt triển
Đối với cỏc nước đang phỏt triển, nội dung ngoại giao phục vụ kinh tế cũng hết sức đa dạng, từ những vấn đề vĩ mụ đến cỏc hoạt động tỏc nghiệp cụ thể. Mảng thụng tin, dự bỏo những xu hướng lớn của kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế, tạo khung khổ phỏp lý chung cho quan hệ song phương, đa phương được chỳ trọng hơn cỏc hoạt động tỏc nghiệp. Ngoại giao kinh tế với cỏc quốc gia phỏt triển luụn luụn luụn là một thành phần quan trọng của ngoại giao tổng thể cỏc nước đang phỏt triển. Bờn cạnh đú, cỏc quốc gia đang phỏt triển cũng tăng cường đoàn kết và hợp tỏc với cỏc quốc gia đang phỏt triển khỏc, gúp phần tăng cường sự tin tưởng, tỡnh hữu nghị, tạo ra một mụi trường ngoại vi và quốc tế thuận lợi.
Kinh nghiệm của Trung Quốc, trong những năm gần đõy, cựng với cỏc tăng thờm sức mạnh kinh tế, mở rộng ảnh hưởng chớnh trị và sự gia tăng về mức độ mở cửa với thế giới bờn ngoài, quan hệ kinh tế cũng đó bước vào một giai đoạn mới. Theo nhiều chuyờn gia, Trung Quốc là quốc gia sử dụng sức mạnh nhiều mặt khụng chỉ để cú được những thỏa thuận thương mại tốt nhất, mà cũn để thỳc đẩy chương trỡnh nghị sự ngoại giao kinh tế, văn húa trong chiến lược toàn cầu của mỡnh. Sự năng động của Trung Quốc hoàn toàn khụng phải là một điều mới mẻ với nhiều nhà
66
quan sỏt. Chủ nghĩa thực dụng của Trung Quốc thể hiện nổi bật ở chớnh sỏch ngoại giao kinh tế, lấy lợi ớch kinh tế thương mại làm trung tõm, là trục chớnh cho mọi mối quan hệ; chủ động giảm thiểu cỏc xung đột, mõu thuẫn… Trung Quốc coi chớnh sỏch ngoại giao như một phương tiện quan trọng và hiệu quả để khuyến khớch lợi ớch thương mại. Theo đú, Trung Quốc thỳc đẩy mạnh mẽ quan hệ song phương trờn lĩnh vực thương mại và đầu tư với cỏc nước lớn, đặc biệt là Mỹ, Nga, Ấn Độ, Nhật Bản. Trung Quốc chỳ trọng quan hệ với Mỹ, coi đõy là yếu tố chủ chốt trong việc thực hiện chớnh sỏch ngoại giao nước lớn, đồng thời là yếu tố quan trọng giỳp Trung Quốc phỏt triển nhanh về kinh tế. Cải thiện quan hệ với Nhật Bản, tạo mụi trường hũa bỡnh và ổn định xung quanh để tập trung phỏt triển kinh tế trong nước, thực hiện “bốn hiện đại húa”. Bờn cạnh đú, Trung Quốc vẫn tiếp tục tăng cường hợp tỏc với cỏc khu vực, thỳc đẩy sự giao lưu hợp tỏc với cỏc nước xung quanh. Với Chõu Phi, Từ những năm 90 của thế kỷ trước, khi mà kinh tế đang ở trong thế bị cụ lập sau sự kiện Thiờn An Mụn, ngoại giao Trung Quốc đó lựa chọn Chõu Phi như là một bước đột phỏ. Chỡm đắm trong xung đột, nghốo đúi, bệnh tật, sự cạnh tranh của Trung Quốc đối với sự hiện diện của Đài Bắc ở Chõu Phi đó là một tớn hiệu khả quan đối với nhiều nước Chõu Phi sau nhiều năm vẫn phụ thuộc về mặt kinh tế và tài chớnh vào cỏc cường quốc thực dõn cũ. Ngoài việc nõng cao hỡnh ảnh, vai trũ chớnh trị của mỡnh tại chõu Phi như tham gia cỏc lực lượng gỡn giữ hũa bỡnh của Liờn Hiệp Quốc tại Cộng hũa Dõn chủ Congo, Bờ biển Ngà, Liberia hay Sudan thỡ trong lĩnh vực kinh tế, Trung Quốc đang ngày càng cú vị trớ quan trọng ở chõu lục này. Trong khi thương mại hai chiều của Trung Quốc với chõu Phi chỉ là một tỷ USD vào năm 1980 thỡ kể từ năm 2000 đến nay, thương mại hai chiều giữa Trung Quốc và chõu Phi tăng chúng mặt: 10,5 tỷ USD vào năm 2000, 12,3 tỷ USD năm 2002, 29,2 tỷ USD năm 2004, 55 tỷ USD năm 2006 và 106,8 tỷ năm 2008 [68]. Cỏc nước chõu Phi hoan nghờnh hàng cụng nghiệp giỏ rẻ, đầu tư nước ngoài của Trung Quốc cũng như viện trợ phỏt triển dành cho xõy dựng đường sắt, đập nước, trường học, đường sỏ, bệnh viện và cỏc mạng lưới cỏp quang mà khụng cú điều kiện ràng buộc và khụng cú cõu hỏi về nhõn quyền được đặt ra. Để đạt được điều đú, Trung
67
Quốc đưa ra những đề nghị hấp dẫn đối với cỏc quốc gia giàu tài nguyờn đến nỗi họ khụng thể từ chối. Những đề nghị này là cỏc cơ hội thương mại và đầu tư lõu dài dưới nhón hiệu “những gúi viện trợ nhõn đạo” mà luụn luụn bao gồm sự ủng hộ ngoại giao tại cỏc diễn đàn quốc tế và thỉnh thoảng là xúa nợ. Tại chõu Á, Trung Quốc cú mặt tại nhiều khu vực mà Trung Quốc cho là cú vị trớ chiến lược cả về an ninh và kinh tế. Cỏc tập đoàn đa quốc gia của Trung Quốc đó tham gia vào hàng chục dự ỏn thủy điện, dầu mỏ, khớ đốt và khai khoỏng ở một loạt cỏc quốc gia Chõu Á. Tại Chõu Mỹ - La tinh, Trung Quốc khụng chỉ cú quan hệ với tất cả cỏc quốc gia trong khu vực mà cũn bắt đầu trao đổi thương mại thậm chớ với cả cỏc nước khụng tuõn thủ nguyờn tắc “một Trung Quốc”. Tại Chõu Âu, bằng chiến lược thương mại được xõy dựng tỉ mỉ và trờn tinh thần sẵn sàng cựng hợp sức bảo vệ kinh nghiệm trong lĩnh vực cụng nghiệp và lợi ớch tập thể, Trung Quốc sẽ sớm trở thành một đối tỏc kinh tế mạnh và vững bền với cỏc nước EU.
Cú thể núi, ngoại giao kinh tế của Trung Quốc ngày càng phỏt triển mạnh mẽ trong những năm gần đõy. Bằng cỏch nhấn mạnh hợp tỏc hai bờn cựng cú lợi, ỏp dụng dưới nhiều hỡnh thức đa dạng như hợp tỏc trao đổi thương mại, tăng cường đầu tư, viện trợ, xúa nợ, hợp tỏc phỏt triển nụng nghiệp, du lịch, xõy dựng cơ sở hạ tầng; thể hiện vai trũ đối tỏc bỡnh đẳng đỏng tin cậy. Thụng qua đú, Trung Quốc đang gúp phần quan trọng vào việc cõn bằng lại sức mạnh kinh tế trờn thế giới, đỏnh dấu một bước ngoặt quan trọng của cỏc nước đang phỏt triển trong đời sống kinh tế - chớnh trị thế giới.
Trong khi đú, cỏc nước NICs Đụng Á triển khai rất mạnh mẽ hoạt động xỳc tiến xuất khẩu, thu hỳt đầu tư nước ngoài, xuất khẩu lao động…Cú thể núi, cỏc nước NICs là một trong số ớt cỏc nước đang phỏt triển thực hiện thành cụng, hiệu quả cụng tỏc ngoại giao phục vụ kinh tế. Ngoại giao kinh tế được đặt trong chiến lược toàn diện về hướng ngoại, mở cửa. Cơ cấu kinh tế hướng ngoại buộc cỏc doanh nghiệp phải luụn theo sỏt biến động thị trường bờn ngoài, vỡ thế cú nhu cầu cao về thụng tin thị trường. Do vậy, Bộ ngoại giao và cỏc cơ quan đại diện ở nước ngoài được yờu cầu phải phỏt huy thế mạnh của mỡnh. Bờn cạnh đú, ở cỏc quốc gia
68
này, cú sự phối hợp rất chặt chẽ giữa Chớnh phủ và giới doanh nghiệp trong cụng tỏc ngoại giao phục vụ kinh tế. Cơ quan xỳc tiến thương mại thường là tổ chức hỗn hợp của Chớnh phủ và tư nhõn như Hội đồng thương mại và phỏt triển của Singapore, Hội đồng thương mại và phỏt triển Hồng Cụng, Cơ quan xỳc tiến mậu dịch Hàn Quốc, Cơ quan phỏt triờn cụng nghiệp, ngoại thương của Malaysia… Chớnh những nỗ lực chung của ngoại giao, cỏc cơ quan chớnh phủ và cỏc cụng ty đó