Những hạn chế, thỏch thức

Một phần của tài liệu Ngoại giao kinh tế trong thực tiễn quan hệ quốc tế và Việt Nam (Trang 100)

a. Những hạn chế

Song song với những thành tựu trờn, cụng tỏc Ngoại giao kinh tế của Việt Nam hiện nay vẫn cũn tồn tại một số hạn chế:

Về khuụn khổ phỏp lý, cỏc quy định về quyền hạn, trỏch nhiệm, vai trũ, chức

năng của cỏc đơn vị cú liờn quan trong cụng tỏc NGKT cũn chưa được quy định rừ ràng, cụ thể. Hiện vẫn chưa cú văn bản phỏp quy nào quy định rừ nội dung, cỏch thức phối hợp của cỏc ban, ngành khỏc với bộ Ngoại giao để nõng cao hiệu quả của cụng tỏc này. Cỏch thức, cơ chế làm viờc giữa bộ Ngoại giao với địa phương và cỏc doanh nghiệp chưa được xỏc định một cỏch rừ ràng.

Về nhận thức, dự đó cú những chuyển biến rừ rệt trong nhận thức về cụng tỏc

Ngoại giao kinh tế hiện nay so với cỏc giai đoạn trước, song về cơ bản nhận thức chưa được sõu rộng, chưa biến cỏc nội dung NGKT thành mối quan tõm thường xuyờn và bức bỏch hàng ngày, chưa biến thành nhiệt thành cụng tỏc. Ở mức độ liờn ngành, nhận thức về chức năng, nhiệm vụ của ngoại giao trong cụng tỏc phục vụ kinh tế vẫn chưa được rừ ràng, nhận thức về sự phối hợp giữa cỏc Bộ, ngành cũn chưa cao. Trỡnh độ của cỏn bộ liờn quan đến cụng tỏc NGKT vẫn cũn hạn chế, thiếu nguồn kinh phớ hỗ trợ hoạt động, thiếu cỏc phương tiện thụng tin liờn lạc.

Liờn quan đến từng hoạt động NGKT cụ thể, một số CQĐD vẫn theo cỏch làm

cũ, tương đối thụ động, mang tớnh chất đối phú, chưa tớch cực phỏt hiện ra cỏc cơ hội kinh doanh, đầu tư để cung cấp cho cỏc doanh nghiệp trong nước và chỉ đạo cỏc hoạt động liờn địa bàn. Hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp cũn cú nhiều khú khăn lỳng tỳng. Cụng tỏc nghiờn cứu tiềm năng, chớnh sỏch, luật lệ, kinh tế, thương mại của cỏc nước đụi khi cũn chưa cụ thể, thiết thực để hỗ trợ cho cỏc bộ, ngành, địa

101

phương và doanh nghiệp tiếp cận. Sự phối hợp giữa CQĐD chưa chặt chẽ, thường xuyờn, nhiều khi cũn mang nặng tớnh hỡnh thức. Cỏc doanh nghiệp trong nước chưa quan tõm nhiều đến cụng tỏc này, chưa cú một tỏc phong kinh doanh thật sự để cú thể tận dụng cỏc ưu thế hỗ trợ kinh tế của ngoại giao mang lại.

Cụng tỏc nghiờn cứu, dự bỏo, tham mưu cho lónh đạo Đảng, nhà nước về

đường hướng chớnh sỏch phỏt triển kinh tế của cỏc nước cũng như xu thế biến động của nền kinh tế toàn cầu đụi khi cũn chưa được kịp thời, thường xuyờn, đặc biệt trong tỡnh hỡnh kinh tế thế giới cú nhiều biến động, đặt ra nhiều thỏch thức cần xử lý.

Cụng tỏc quảng bỏ hỡnh ảnh, mụi trường đầu tư, chớnh sỏch phỏp luật của Việt

Nam tới cỏc nhà đầu tư tại nước sở tại đụi khi cũn chưa tốt, chưa thực sự là một mắt xớch quan trọng để cỏc nhà đầu tư nước ngoài yờn tõm đến gửi gắm, tỡm hiểu thụng tin, lựa chọn đối tỏc đầu tư tại Việt Nam.

Cụng tỏc gắn kết Việt kiều, doanh nghiệp Việt kiều về Việt Nam đầu tư, tham

gia là vai trũ cầu nối – lụi kộo cỏc nhà đầu tư nước ngoài đến gần với Việt Nam hơn nữa cũn chưa đỏp ứng được yờu cầu thực tế hiện nay.

Nguyờn nhõn của những hạn chế trờn là do cụng tỏc Ngoại giao kinh tế là một vấn đề khú khăn, phức tạp, trong khi nền kinh tế Việt Nam chuyển đổi từ cơ chế tập trung sang cơ chế thị trường, hội nhập kinh tế khu vực và thế giới từ điểm xuất phỏt khỏ thấp. Trong nhận thức cũn cú sự khỏc biệt về chủ trương, chớnh sỏch, do vậy việc xỏc định nội dung cụng tỏc này cũn chưa cú sự nhất trớ cao.

b. Những khú khăn, thỏch thức

Trong những năm tới, tỡnh hỡnh thế giới tiếp tục cú những biến chuyển khú lường, đan xen giữa thuận lợi và khú khăn đối với sự phỏt triển của Việt Nam. Năm 2008 đỏnh dấu sự đổi chiều của kinh tế thế giới. Sau nhiều năm phỏt triển liờn tục, kinh tế thế giới bắt đầu suy giảm. Khủng hoảng kinh tế toàn cầu nổ ra từ khủng hoảng tài chớnh Mỹ. Nhiều nền kinh tế lớn tuyờn bố rơi vào suy thoỏi. Đến nay, theo đỏnh giỏ của Tổ chức Tiền tệ quốc tế (IMF), thời kỳ khú khăn nhất của kinh tế thế giới đó đi qua, thị trường vốn của cỏc quốc gia chủ yếu đó dần dần ổn định trở lại,

102

cụng nghiệp chế tạo đó bắt đầu phục hồi và tăng trưởng. Tuy nhiờn, quỏ trỡnh phục hồi cũn chưa rừ ràng, chậm chạp và cũn nhiều bất trắc.

Toàn cầu húa kinh tế tạo ra cơ hội phỏt triển nhưng cũng chứa đựng nhiều yếu tố bất bỡnh đẳng, gõy khú khăn, thỏch thức lớn cho cỏc quốc gia, nhất là cỏc nước đang phỏt triển. Cạnh tranh kinh tế - thương mại, giành dật cỏc nguồn tài nguyờn, năng lượng, thị trường, nguồn vốn, cụng nghệ…giữa cỏc nước rất gay gắt.

Khoa học cụng nghệ tiếp tục phỏt triển nhanh chúng, tỏc động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế thế giới và gúp phần làm thay đổi phương thức phỏt triển kinh tế với xu hướng chuyển sang kinh tế tri thức. Phương thức tăng trưởng dựa vào tớnh ưu việt của khoa học cụng nghệ (kỹ thuật cao, lợi nhuận cao) đó trở thành động lực quan trọng tạo nờn sức cạnh tranh mạnh mẽ của cỏc nền kinh tế phỏt triển. Xu hướng này một mặt làm giảm lợi thế của cỏc nền kinh tế đang phỏt triển (dựa vào tài nguyờn và lao động rẻ), mặt khỏc cũng giỳp cho cỏc nước đi sau cú thể đi tắt đún đầu, thẳng tiến vào cỏc lĩnh vực hiện đại, cú hàm lượng cụng nghệ cao, rỳt ngắn thời gian phỏt triển so với cỏc nước đi trước nếu cú chớnh sỏch phỏt triển phự hợp.

Nguy cơ chiến tranh thế giới được đẩy lựi, nhưng chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột tụn giỏo, khủng bố, tranh chấp biờn giới, lónh thổ…tiếp tục diễn ra ở nhiều nơi với tớnh chất ngày càng phức tạp. Ngoài ra, trong bối cảnh thế giới cú nhiều biến động, kinh tế thế giới khụng chỉ phục thuộc vào những xu thế trờn mà cũn bị ảnh hưởng bởi cỏc vấn đề đảm bảo an ninh, trong đú cú an ninh lương thực và an ninh năng lượng; chống khủng bố và tội phạm xuyờn quốc gia; xúa đúi giảm nghốo và thu hẹp khoảng cỏch phỏt triển; bảo vệ mụi trường.

Tương quan lực lượng kinh tế toàn cầu đang dịch chuyển tương đối, mạnh mẽ với sự trỗi dậy của một số nền kinh tế như Trung Quốc, Ấn Độ, Nga và nhúm nước Cụng nghiệp mơi…Chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương trở lại là khu vực phỏt triển năng động. Tuy nhiờn lại tiềm ẩn những nhõn tố gõy mất ổn định, như tranh chấp về ảnh hưởng và quyền lực, về biờn giới, lónh thổ, biển đảo, tài nguyờn giữa cỏc nước. Một số nước cú nguy cơ bất ổn định về kinh tế, chớnh trị, xó hội.

103

Bờn cạnh những thỏch thức của bối cảnh quốc tế, Việt Nam cũn phải đối phú với những vấn đề nội tại của nền kinh tế. Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trờn thế giới vẫn tồn tại. Tỡnh trạng quan liờu, tham nhũng vẫn cũn nghiờm trọng. Cỏc thế lực thự địch vẫn tiếp tục thực hiện õm mưu “diễn biến hũa bỡnh”, gõy bạo loạn lật đổ, sử dụng cỏc chiờu bài “dõn chủ”, “nhõn quyền” hũng làm thay đổi chế độ chớnh trị của ta.

Trong bối cảnh thế giới và nội tại quốc gia khụng thuận lợi, cỏc nước đều tập trung khụi phục và kớch thớch kinh tế để ớt nhất giữ được đà tăng trưởng trước đú, chủ nghĩa bảo hộ chiếm ưu thế tương đối so với xu hướng hội nhập và hợp tỏc tạo ra thỏch thức cho phỏt triển kinh tế và tăng cường vai trũ ngoại giao đối với sự nghiệp xõy dựng đất nước. Việc mở rộng quan hệ thương mại – đầu tư hay vận động cỏc nước dành cho ta ưu đói về thị trường trong xu thế bảo hộ đặt ra nhiều thỏch thức cho cỏc bộ ngành, trong đú cú ngoại giao kinh tế. Việc vận động người Việt Nam ở nước ngoài đó cú những kết quả nhất định nhưng vẫn chưa khai thỏc đủ tiềm năng của đồng bào đúng gúp cho đất nước.

Năng lực cạnh tranh thấp ở cả cấp độ quốc gia, địa phương, doanh nghiệp và hàng húa, dịch vụ. Cỏc chỉ số năng lực cạnh tranh của Việt Nam chậm cải thiện và cú xu hướng tụt hậu so với cỏc nước trong khu vực. Cỏc tiờu chớ được đỏnh gia yếu là kết cấu hạ tầng, đào tạo đại học, cụng nghệ và hiệu quả thị trường.

Bờn cạnh đú, cụng tỏc ngoại giao kinh tế vẫn cũn nhiều hạn chế, chưa phỏt huy được đầy đủ ý nghĩa và phương diện của ngoại giao kinh tế. Cụ thể phương diện sử dụng kinh tế như cụng cụ để cạnh tranh và hợp tỏc trong quan hệ quốc tế tại Việt Nam chưa được triển khai cú hiệu quả. Cụng tỏc ngoại giao phục vụ kinh tế cũng cũn nhiều hạn chế, sự phối hợp giữa ngoại giao và cỏc ngành khỏc để triển khai cụng tỏc ngoại giao phục vụ kinh tế cũn lỏng lẻo; chất lượng nghiờn cứu, tham mưu cũn chậm chưa đỏp ứng nhu cầu; cụng tỏc quảng bỏ quốc gia và vận động người Việt Nam ở nước ngoài cần xỳc tiến mạnh hơn. Cỏc hạn chế trờn xuất phỏt từ những nguyờn nhõn cơ bản sau:

104 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Thiếu sự phối hợp giữa ngoại giao và cỏc ngành khỏc trong cụng tỏc ngoại giao kinh tế;

 Nhận thức về vai trũ của ngoại giao trong phỏt triển kinh tế vẫn chưa rừ ràng;

 Thiếu cỏn bộ cú kiến thức và kinh nghiệm triển khai cụng tỏc ngoại giao kinh tế;

 Thiếu kinh phớ thực hiện cụng tỏc ngoại giao kinh tế.

Trờn cơ sở những thỏch thức, hạn chế đú, nếu khụng nhanh chúng khắc phục, Việt Nam sẽ gặp nhiều khú khăn trờn con đường phỏt triển, nhất là trong việc triển khai cỏc hoạt động ngoại giao kinh tế, mời gọi cỏc đối tỏc vào đầu tư tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Ngoại giao kinh tế trong thực tiễn quan hệ quốc tế và Việt Nam (Trang 100)