2.1. NGKT là việc sử dụng kinh tế như cụng cụ để cạnh tranh và hợp tỏc trong quan hệ quốc tế quan hệ quốc tế
2.1. NGKT là việc sử dụng kinh tế như cụng cụ để cạnh tranh và hợp tỏc trong quan hệ quốc tế quan hệ quốc tế mà mỗi quốc gia sử dụng để đạt được mục tiờu của mỡnh, nú cú thể tạo ra những tỏc động tớch cực thỳc đẩy hợp tỏc giữa cỏc quốc gia, nhưng mặt khỏc nú cũng cú thể là cụng cụ hữu hiệu để gia tăng sự cạnh tranh trong quan hệ quốc tế. Từ xa xưa, việc sử dụng sức mạnh kinh tế đó được cỏc quốc gia vận dụng tương đối hiệu quả. Những xó hội Hy Lạp và Phenixi đó cú được vinh quang nhờ ỏp dụng chiến lược hàng hải cho cỏc chi nhỏnh thương mại xung quanh vựng biển Địa Trung Hải. Những biểu hiện đầu tiờn của sức mạnh kinh tế với tớnh cỏch là đũn bẩy chiến lược đó cú trước khi chủ nghĩa tư bản xuất hiện. Hay việc chớnh quyền Floren, do khụng cú khả năng chống trả cỏc quốc gia lỏng giềng vào cuối thế kỷ 16, họ đó xõy một hải cảng miễn cước phớ ngay tại Livouvne. Floren đó tạo ra một quõn bài chiến lược nhờ việc xõy dựng hải cảng miễn phớ này mà đó cõn bằng được sự bất lực quõn sự trong thời kỳ đú, bảo vệ sự trọn vẹn lónh thổ. Bước sang thời kỳ hậu chiến tranh lạnh, hai khối Đụng, Tõy đó phỏt hiện ra cụng dụng mà họ cú thể rỳt ra từ sức mạnh kinh tế để giải quyết những bài toỏn địa lý chiến lược cú tầm quan trọng hàng đầu.
Trường hợp quan hệ Hoa Kỳ - Chõu Mỹ La tinh, hơn nửa thế kỷ đương đầu với nhiều đụng độ (du kớch, khủng bố, đảo chớnh) đó gõy ra những mối đe dọa khu vực ảnh hưởng kề sỏt biờn giới Hoa Kỳ. Nhiều giải phỏp đó được đưa ra, nhưng phải tới năm 1983, với việc đưa ra kế hoạch Rigan gọi là “sỏng kiến vựng vịnh Caribe”, Hoa Kỳ đó khởi đầu một bước ngoặt về chiến lược bằng cỏch dựng sức mạnh kinh tế để ngăn ngừa những nguy cơ về khủng hoảng xó hội trong khu vực ảnh hưởng của mỡnh. Kế hoạch này đó tạo điều kiện cho khoảng 20 quốc gia được quyền xuất khẩu sang thị trường nội địa Mỹ những mặt hàng được miễn thuế theo