Những thành tựu

Một phần của tài liệu Ngoại giao kinh tế trong thực tiễn quan hệ quốc tế và Việt Nam (Trang 87)

Bỏm sỏt cỏc mục tiờu phỏt triển của đất nước, thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta rất chỳ trọng đến cụng tỏc NGKT, đề ra những kế hoạch hoạt động NGKT cụ thể cho từng đơn vị và từng cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài. Tiếp nối thành cụng ban đầu, cụng tỏc NGKT trong giai đoạn đổi mới tiếp tục được triển khai đồng bộ, hiệu quả và đó thu được nhiều kết quả tớch cực.

Cựng với cỏc cấp, cỏc ngành trong cả nước; trong những năm qua, ngành ngoại giao đó chủ động đề xuất và đẩy mạnh cỏc hoạt động ngoại giao kinh tế; đưa cụng tỏc ngoại giao kinh tế trở thành lĩnh vực ưu tiờn hàng đầu trong ba trụ cột chớnh của cụng tỏc đối ngoại đú là: Ngoại giao chớnh trị, Ngoại giao kinh tế và Ngoại giao văn hoỏ. Với cỏc mục tiờu ngày càng cụ thể, thiết thực; bằng nhiều biện phỏp hiệu quả, cụng tỏc ngoại giao kinh tế đó dần đúng gúp tớch cực vào phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước, gúp phần tạo mụi trường quốc tế thuận lợi để mở rộng nhiều mối quan hệ hợp tỏc hữu nghị quốc tế đa lĩnh vực giữa Việt Nam với cỏc quốc gia, cỏc vựng lónh thổ và cỏc tổ chức quốc tế trờn toàn thế giới; gúp phần lớn trong việc đưa đất nước hội nhập vào nền kinh tế quốc tế ngày càng sõu, rộng.

Trong thời kỳ đầu của giai đoạn đổi mới, hội nhập, khú khăn đầu tiờn và trờn hết của ta là bị cụ lập về chớnh trị và cấm vận về kinh tế, quan trọng hơn là từ những nền kinh tế phỏt triển, cụng nghệ cao mà ta cần tranh thủ cho sự nghiệp xõy dựng tổ quốc. Trước bối cảnh đú, ngoại giao Việt Nam đó hoàn thành tốt vai trũ là người đi tiờn phong trong quan hệ, giải tỏa sự bao võy cấm vận, tạo được bối cảnh hũa bỡnh trong nước và khu vực, tiến tới ổn định để tập trung phỏt triển kinh tế. Chỳng ta đó giải quyết được vấn đề Campuchia trờn cơ sở giữ vững một số thành quả cỏch mạng Campuchia, bỡnh thường húa quan hệ với Trung Quốc, khai thụng quan hệ và gia nhập ASEAN, bỡnh thường húa quan hệ với Hoa Kỳ và cỏc nước phương tõy khỏc. Quan hệ quốc tế của Việt Nam đó được mở rộng ra tất cả cỏc hướng, trờn nhiều tầng nấc. Lần đầu tiờn trong lịch sử ngoại giao của đất nước, Việt Nam cú quan hệ đầy

88

đủ với tất cả cỏc nước lớn và cỏc nước trong khu vực. Ngoại giao kinh tế đó cú những đúng gúp hết sức thiết thực cho việc mở rộng thị trường, khắc phục được tỡnh trạng khủng hoảng thị trường do biến động ở Liờn Xụ và Đụng Âu gõy ra, tăng kim ngạch xuất khẩu thu ngoại tệ.

Giờ đõy ai cũng thấy rằng nước Việt Nam ngày càng được sự tin cậy, nể trọng, đồng tỡnh và ủng hộ của bạn bố khắp năm chõu. Quan hệ quốc tế tốt đẹp ấy song hành với những thành tựu của cụng cuộc Đổi mới trờn tất cả cỏc lĩnh vực là kết quả thực tế của đường lối, chớnh sỏch đổi mới toàn diện của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Trong những thành tựu ấy, nổi bật là những kết quả của chớnh sỏch ngoại giao đối ngoại, chớnh sỏch ngoại giao kinh tế, của những hoạt động ngoại giao phục vụ phỏt triển.

a. Một số kết quả bước đầu

(i) Gắn kết ngày càng chặt chẽ kinh tế đối ngoại với chớnh trị đối ngoại, tạo mụi trường quốc tế thuận lợi cho phỏt triển kinh tế đối ngoại núi riờng và kinh tế Việt Nam núi chung.

Cỏc hoạt động đối ngoại cấp cao được tổ chức với nội hàm kinh tế ngày càng đậm nột đó củng cố mụi trường quốc tế, trờn cơ sở quan hệ chớnh trị thuận lợi, đó trực tiếp thỳc đẩy quan hệ kinh tế với những bước tiến cụ thể, hợp tỏc đi vào chiều sõu. Thời gian qua, nhờ những thành cụng trong triển khai nhiều hoạt động đối ngoại lớn, quan hệ của Việt Nam với nhiều đối tỏc, trong đú cú những đối tỏc quan trọng hàng đầu, được nõng lờn tầm cao mới, tạo những nền tảng vững chắc thỳc đẩy quan hệ kinh tế thương mại, định hỡnh mối quan hệ đối tỏc xõy dựng, hữu nghị, hợp tỏc nhiều mặt và ổn định lõu dài cũng như phục vụ trực tiếp cho sự nghiệp phỏt triển kinh tế đất nước.

Nội dung kinh tế đó được lồng ghộp trong cỏc chuyến thăm cấp cao của Lónh đạo Đảng và Nhà nước, trong cỏc hoạt động đối ngoại lớn của đất nước. Với phương chõm "đột phỏ - mở đường; tham mưu, cung cấp thụng tin; song hành, hỗ trợ; đụn đốc triển khai", ngành ngoại giao đó thỳc đẩy hoạt động phục vụ phỏt triển kinh tế một cỏch bài bản, cú trọng tõm, trọng điểm. Sự tăng cường cỏc chuyến thăm

89

viếng lẫn nhau của cỏc nhà lónh đạo thời gian qua đó thành cụng trờn nhiều phương diện gúp phần đỏnh dấu những mốc son mới trong việc khụng ngừng cải thiện và phỏt triển quan hệ Việt Nam với cỏc nước trờn thế giới. Qua đú, cú sự gắn kết rất chặt chẽ giữa quan hệ chớnh trị ngoại giao với quan hệ kinh tế văn húa, giữa đoàn thăm viếng cấp cao với giới doanh nghiệp nhằm tỡm hiểu và mở ra những cơ hội quan hệ kinh tế, đầu tư, thương mại song phương một cỏch cú hiệu quả; Đưa đến những thỏa thuận kinh tế với tổng giỏ trị lờn tới hàng chục tỷ USD. NGKT đó gúp phần truyền tải thụng điệp rừ ràng và thuyết phục về cam kết của Chớnh phủ VN giải quyết cỏc khú khăn kinh tế trước mắt, đẩy mạnh cải cỏch. Tớnh riờng trong năm 2010 đó cú 31 chuyến thăm của Lónh đạo Cấp cao Đảng và Nhà nước, 63 chuyến thăm của cỏc vị lónh đạo khỏc (Uỷ viờn Bộ Chớnh trị, Ban Bớ thư, Phú Thủ tướng, Phú Chủ tịch Quốc hội) thăm cấp Nhà nước, thăm chớnh thức, thăm làm việc song phương cỏc nước và tham dự cỏc hội nghị, diễn đàn quốc tế. Cựng thời gian trờn, đó cú 81 đoàn Lónh đạo cỏc nước (nguyờn thủ quốc gia, người đứng đầu Chớnh phủ, Phú Thủ tướng, Chủ tịch, Phú Chủ tịch Quốc hội, thành viờn Hoàng gia) thăm cấp Nhà nước, thăm chớnh thức và làm việc song phương và tham dự cỏc hội nghị quốc tế tại Việt Nam (trong đú cú Hội nghị Cấp cao ASEAN 16, Cấp cao ASEAN 17 và Đại Hội đồng Liờn nghị viện ASEAN AIPA 31).

Việt Nam hiện cú quan hệ ngoại giao với 179 quốc gia trờn thế giới, là thành viờn của hơn 70 tổ chức, diễn đàn khu vực và quốc tế trong tất cả cỏc lĩnh vực [69]. Trong những năm gần đõy, Việt Nam đó tham gia ngày càng tớch cực vào cỏc cụng việc của ASEAN, ASEM, APEC, WTO, nõng cao vai trũ, uy tớn và tiếng núi của mỡnh trờn cỏc diễn đàn quốc tế và khu vực. Việt Nam đó đảm nhận một số chức vụ và ứng cử vào một số vị trớ quan trọng như: Phú Chủ tịch Đại hội đồng Liờn Hợp quốc năm 1997, 2000 và 2003; Thành viờn Hội đồng Kinh tế - Xó hội của Liờn Hợp quốc (EOCSOC) nhiệm kỳ 1998 - 2000 (EOCSOC là cơ quan quan trọng thứ hai của Liờn Hợp quốc sau Hội đồng Bảo an); Chủ tịch Đại hội đồng của Tổ chức Lương thực và Nụng nghiệp (FAO) khúa 33 (2005 - 2007); Chủ tịch Ủy ban thường trực ASEAN (ASC) và Diễn đàn ARF, đảm đương thành cụng vai trũ Ủy viờn

90

khụng thường trực HĐBA LHQ nhiệm kỳ 2008 - 2009. Sau thành cụng của nhiệm kỳ Chủ tịch luõn phiờn Hội đồng Bảo an, uy tớn của Việt Nam ngày càng được nõng cao trờn diễn đàn LHQ. Diễn văn của Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết tại phiờn họp toàn thể Đại hội đồng LHQ lần thứ 65 vừa qua đó cú tiếng vang sõu rộng và được sự hưởng ứng của nhiều quốc gia. Quan hệ giữa Việt Nam với EU, chõu Mỹ Latinh, chõu Phi được nõng lờn một tầm cao mới với cỏc chuyến thăm hữu nghị song phương của cỏc nguyờn thủ và nhiều hiệp định đó ký kết. Tiếng núi của Việt Nam trờn trường quốc tế thụng qua cỏc diễn đàn LHQ, ASEM, WTO, G20… đó trở thành tiếng núi xõy dựng, được đỏnh giỏ cao, hỡnh ảnh Việt Nam là một thành viờn cú trỏch nhiệm của cộng đồng quốc tế, chủ động và tớch cực tham gia đúng gúp vào cỏc cụng việc chung của nhõn loại đó được khẳng định.

Ngoài ra, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh cỏc đàm phỏn về Hiệp định kinh tế thương mại, tham gia đàm phỏn sõu và toàn diện hơn vào cỏc mối kinh tế quốc tế và cỏc đối tỏc hàng đầu, đồng thời đó quyết định tham gia vào nhiều kờnh đàm phỏn quan trọng. Theo đú, Việt Nam Quyết định tham gia đầy đủ Hiệp định đối tỏc kinh tế chiến lược xuyờn Thỏi Bỡnh Dương (TPP) (việc thụng qua Hiệp định này được thể hiện trong tuyờn bố của Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết tại Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ 18, Yokohama, Nhật Bản ngày 14/11/2010) và đó hoàn tất Hiệp định khung về đối tỏc và hợp tỏc toàn diện (PCA) với EU sau 9 vũng thương lượng (ký tắt ngày 4/10/2010).

Bờn cạnh đú, để khai thỏc tốt chiều sõu quan hệ với cỏc nước, trong bối cảnh hầu hết cỏc nước trờn thế giới đều đẩy mạnh quan hệ đối ngoại, ngoại giao Việt Nam đó tận dụng tối đa vị thế chớnh trị của đất nước mỡnh trờn trường quốc tế để thu hỳt sự quan tõm, ưu tiờn của cỏc đối tỏc kinh tế. Khi trở thành Ủy viờn khụng thường trực của Hội đồng bảo an Liờn Hợp Quốc niờn khúa 2008 – 2009, Việt Nam đó tận dụng cơ hội, tăng cường tiếp xỳc, trao đổi đoàn cấp cao với nhiều nước và vựng lónh thổ, trong đú hợp tỏc kinh tế luụn là nội dung làm việc được cỏc bờn quan tõm và đưa lờn hàng đầu.

91

Những thành tựu trờn đó gúp phần tạo dựng và duy trỡ mụi trường hũa bỡnh, ổn định thuận lợi cho phỏt triển, đồng thời đúng gúp trực tiếp vào quỏ trỡnh nõng cao sức mạnh tổng hợp của đất nước. Hội nhập đó tranh thủ nguồn lực bờn ngoài rất quan trọng cho cụng cuộc xõy đựng đất nước. Đồng thời, việc chỳng ta tham gia tớch cực vào việc giải quyết cỏc vấn đề chung của cộng đồng quốc tế, đúng gúp vào quỏ trỡnh xõy dựng luật lệ và cỏc chuẩn mực quốc tế đó và đang gúp phần bảo đảm hũa bỡnh và an ninh cho chớnh mỡnh.

(ii) Cụng tỏc nghiờn cứu, thụng tin mang tớnh dự bỏo, cảnh bỏo kinh tế đó được đẩy mạnh. Trờn cơ sở đú, cú nhiều đúng gúp thiết thực vào chớnh sỏch của chớnh phủ, bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp về cỏc vấn đề phỏt triển kinh tế.

Với vai trũ là “ăng ten” của Đảng và Chớnh phủ Việt Nam ở nước ngoài, thời gian qua, cụng tỏc nghiờn cứu, tỡm hiểu và cung cấp thụng tin mang tớnh cảnh bỏo, dự bỏo được Ngành Ngoại giao hết sức chỳ trọng thực hiện. Ngoại giao đó chủ động theo dừi, phỏt hiện, nghiờn cứu và bỏo cỏo Lónh đạo cấp cao cỏc vấn đề mang tớnh cảnh bỏo về kinh tế thế giới cú liờn quan trực tiếp hoặc giỏn tiếp đến sự phỏt triển của Việt Nam. Cụng tỏc tham mưu, cảnh bỏo được phỏt huy tớch cực, đỳng thời điểm, đỳng trọng tõm. Nhiều thụng tin cú giỏ trị được đỏnh giỏ cao như biến động giỏ dầu mở thế giới, sự điều chỉnh giỏ đồng nhõn dõn tệ của Trung Quốc, xu thế ký kết cỏc Hiệp định tự do thương mại (FTA) ở khu vực Đụng Á, nghiờn cứu về cỏc khả năng ký kết FTAs song phương và sự tham gia của Việt Nam vào quỏ trỡnh đàm phỏn thương mại đa phương sau khi gia nhập WTO, kinh nghiệm về chống lạm phỏt…

Phỏt huy thế mạnh của mạng lưới hơn 90 cơ quan đại diện tại khắp 5 chõu lục, ngoại giao kinh tế đó cú những đúng gúp tớch cực, nhất là trong cụng tỏc tham mưu cho Chớnh phủ về những chủ trương, quyết sỏch hội nhập quan trọng như quyết định tham gia đàm phỏn Hiệp ước đối tỏc kinh tế xuyờn Thỏi Bỡnh Dương (TPP) với tư cỏch thành viờn chớnh thức cũng như chủ trương tham gia cỏc Hiệp định thương mại tự do (FTA) khỏc. Khụng những thế, ngoại giao kinh tế cũn làm khỏ tốt cụng tỏc nghiờn cứu, dự bỏo về kinh tế thế giới, tỡm hiểu kinh nghiệm cỏc nước về quỏ

92

trỡnh phục hồi và tỏi cấu trỳc kinh tế để phục vụ cụng tỏc hoạch định chớnh sỏch và điều hành kinh tế vĩ mụ của chớnh phủ.

Cỏc cơ quan đại diện của ta ở nước ngoài cũng đó nắm bắt và thụng tin kịp thời về những thay đổi chớnh sỏch của cỏc nước cú liờn quan đến cỏc lĩnh vực kinh tế đối ngoại như xuất khẩu lao động, xuất khẩu hàng húa, ODA, FDI… để Đảng và Nhà nước cũng như cỏc chủ thể kinh tế Việt Nam cú những đối sỏch hữu hiệu, kịp thời. Đồng thời qua đú gúp phần vào việc điều chỉnh những chớnh sỏch kinh tế đối ngoại với cỏc nước trong điều kiện mới. Chẳng hạn, với Lào, chớnh sỏch của ta hướng vào khụng ngừng mở rộng và nõng cao hiệu quả hợp tỏc kinh tế, coi đú là tiền đề vật chất gắn kết hai nước trờn cơ sở lõu dài, bền vững. Với Campuchia, chỳng ta kịp thời điều chỉnh chớnh sỏch phự hợp với tỡnh hỡnh đó thay đổi, mở rộng quan hệ hợp tỏc kinh tế, tăng cường sự tin cậy giữa hai nước. Với ASEAN, ngoại giao đó gúp phần quan trọng đỏnh giỏ đỳng những vấn đề nội bộ của ASEAN cũng như trong quan hệ của ASEAN với bờn ngoài. Trong đú cú những thỏch thức mà kinh tế ASEAN đang gặp phải, từ đú đề xuất cỏc chủ trương, chớnh sỏch thớch hợp. Một vớ dụ khỏc là trong bối cảnh cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ cú những ảnh hưởng rất xấu đến nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam, bộ Ngoại giao đó kiến nghị Chớnh Phủ thực hiện chuyến thăm cỏc nước Trung Đụng nhằm vận động cỏc nước này đầu tư vào Việt Nam. Chuyến thăm đó đạt những kết quả hết sức tốt đẹp, mở đường cho cỏc dự ỏn khổng lồ của Trung Đụng vào Việt Nam sau này.

Bờn cạnh đú, cỏc cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoài đó kịp thời thụng tin và phối hợp xử lý, giải quyết những vướng mắc, những vấn đề nảy sinh hoặc tồn tại trong quan hệ kinh tế đối ngoại giữa nước ta với cỏc nước sở tại. Cơ quan đại diện đó làm đầu mối để dự bỏo hoặc hỗ trợ giải quyết cỏc vụ tranh chấp thương mại của Việt Nam hay gúp phần thỏo gỡ những vướng mắc giỳp duy trỡ hoạt động đầu tư, kinh doanh của doanh nghiệp nước sở tại trong địa phận Việt Nam.

93

Trờn cơ sở đú, cú nhiều đúng gúp thiết thực vào chớnh sỏch của Chớnh Phủ, cỏc bộ/ngành, địa phương và doanh nghiệp về cỏc vấn đề phỏt triển trờn gúc độ kinh tế đối ngoại.

(iii) Bộ ngoại giao và cỏc cơ quan đại diện đó chủ động, tớch cực đúng gúp

nhiều hoạt động hỗ trợ cỏc tổ chức kinh tế và doanh nghiệp trong nước, giữ vai trũ là “cầu nối” cho cỏc hoạt động xỳc tiến kinh tế đối ngoại, gúp phần giữ vững, mở rộng thị trường truyền thống, khai thụng thị trường mới, tăng cường thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài và hấp dẫn khỏch du lịch vào Việt Nam.

Hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp cũng diễn ra đa dạng. Cỏc cơ quan đại diện đó tớch cực hỗ trợ nhiều doanh nghiệp Việt Nam thõm nhập thị trường nước sở tại, hỗ trợ thẩm tra đối tỏc, kết nối cơ hội hợp tỏc, hỗ trợ thỏo gỡ cỏc vấn đề phức tạp liờn quan đến đầu tư, kinh doanh..., hỗ trợ giải quyết cỏc tranh chấp, bảo vệ quyền lợi của cụng dõn và doanh nghiệp Việt Nam làm ăn ở nước ngoài. Cú thể kể đến một số kết quả cụ thể như: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về vận động viện trợ: Việt Nam đó tớch cực vận động chớnh phủ cỏc nước sở tại tăng cường hoặc duy trỡ mức ODA cho Việt Nam, vận động cỏc NGO và chớnh phủ viện trợ nhõn đạo, vận động chớnh phủ cỏc nước và cỏc tổ chức quốc tờ hỗ trợ

Một phần của tài liệu Ngoại giao kinh tế trong thực tiễn quan hệ quốc tế và Việt Nam (Trang 87)