Cơ sở phỏp lý cụng tỏc NGKT

Một phần của tài liệu Ngoại giao kinh tế trong thực tiễn quan hệ quốc tế và Việt Nam (Trang 78)

Giữ một vai trũ vụ cựng quan trọng trong hoạt động đối ngoại của đất nước, cụng tỏc ngoại giao kinh tế đó bắt đầu được cụ thể hoỏ, cú chớnh sỏch và cơ chế khỏ rừ ràng, tạo nờn khuụn khổ thống nhất cho mọi hoạt động, đặc biệt từ sau năm 1986. Trờn cơ sở đú, đại sứ mỗi nước được coi là mắt xớch quan trọng nhất, cựng với những tham tỏn kinh tế, tham tỏn thương mại đúng vai trũ đột phỏ thu hỳt đầu tư, mở đường cho hàng hoỏ trong nước tiếp cận thị trường nước ngoài. Cho đến nay, cỏc văn bản chủ yếu của Nhà nước liờn quan đến hoạt động ngoại giao kinh tế bao gồm:

 Phỏp lệnh về cơ quan đại diện nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài ban hành kốm theo Lệnh của Chủ tịch nước số 25-L/CTN ngày 15/12/1993.

 Nghị quyết số 07-NQ/TW của Bộ Chớnh trị ban hành ngày 27/11/2001 về hội nhập kinh tế quốc tế. Nghị quyết đó nờu rừ mục tiờu, cỏc quan điểm chỉ đạo cũng như nhiệm vụ cụ thể trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. Nhiệm vụ

79

thứ 6 "kết hợp chặt chẽ hoạt động chớnh trị đối ngoại với kinh tế đối ngoại" đó quy định nhiệm vụ tổng quỏt của hoạt động kinh tế của cơ quan đại diện là "Cỏc cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngoài cần coi việc phục vụ cụng cuộc xõy dựng và phỏt triển kinh tế của đất nước là một nhiệm vụ hàng đầu" [2, tr.27]. Nghị quyết đúng vai trũ quan trọng, là kim chỉ nam hướng dẫn thống nhất về mặt nhận thức và hành động trong bối cảnh cũn nhiều ý kiến khỏc nhau về mối quan hệ giữa chủ trương xõy dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

 Một bước ngoặt quan trọng, đỏnh dấu sự phỏt triển vượt bậc trong nhận thức về tầm quan trọng của cụng tỏc ngoại giao kinh tế đú là việc Chớnh phủ ban hành Nghị định số 08/2003/NĐ-CP về hoạt động của Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài phục vụ nhiệm vụ phỏt triển kinh tế. Đõy là khuụn khổ phỏp lý đầu tiờn, quan trọng, toàn diện nhất và cụ thể nhất cho hoạt động ngoại giao kinh tế. Với kết cấu 4 chương, 16 điều, Nghị định đó hệ thống hoỏ và chi tiết hoỏ những nội dung hoạt động phục vụ kinh tế của cỏc Cơ quan đại diện. Theo Nghị định, ngoại giao kinh tế được hiểu là hoạt động ngoại giao "nhằm thỳc đẩy thương mại, hợp tỏc đầu tư, hợp tỏc khoa học cụng nghệ, du lịch, lao động, dịch vụ, thu ngoại tệ, bảo vệ lợi ớch nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc tổ chức, cỏ nhõn Việt Nam trong hoạt động kinh tế đối ngoại".

Nghị định đó làm rừ cơ sở phỏp lý, nội dung và nhiệm vụ cụ thể của hoạt động ngoại giao kinh tế, gúp phần tạo bước chuyển mới về nhận thức và hành động trong cụng tỏc này. Theo đú, hoạt động phục vụ kinh tế của cơ quan đại diện phải căn cứ vào chiến lược và kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của Chớnh phủ, bảo đảm phự hợp với phỏp luật Việt Nam, phỏp luật của nước tiếp nhận và tập quỏn quốc tế, điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia. Bờn cạnh đú, Nghị định cũn tạo cơ chế đảm bảo sự phối hợp thường xuyờn giữa cỏc Bộ, Ngành, địa phương và doanh nghiệp trong việc triển khai cỏc hoạt động ngoại giao kinh tế. Đồng thời, Nghị định cũng quy định việc thành lập Quỹ Hỗ trợ cỏc hoạt động ngoại giao phục vụ kinh tế theo hướng huy động kinh phớ từ nhiều nguồn khỏc nhau, nhằm khắc phục sự hạn chế về kinh phớ cho hoạt động phục vụ kinh tế của nhiều cơ quan đại diện, và gúp phần

80

tăng cường sự chủ động, trỏch nhiệm của cơ quan đại diện trong việc thực hiện cỏc hoạt động phục vụ kinh tế.

Triển khai Nghị định, Vụ Tổng hợp Kinh tế trở thành đơn vị đầu mối về cụng tỏc Ngoại giao kinh tế trong toàn ngành với nhiệm vụ giỳp Lónh đạo Bộ thống nhất chỉ đạo hoạt động NGKT; xõy dựng, giỏm sỏt và đụn đốc kế hoạch cụng tỏc Ngoại giao kinh tế của cỏc đơn vị trong Bộ cũng như của cỏc Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài; xõy dựng chớnh sỏch, biện phỏp nhằm tăng cường và thỳc đẩy hoạt động NGKT; đỏnh giỏ và đề xuất khen thưởng cỏc cỏ nhõn, tập thể trong cụng tỏc NGKT. Vụ Tổng hợp Kinh tế cũn thực hiện nhiệm vụ của một đơn vị chức năng về kinh tế trong ngành Ngoại giao với nhiệm vụ tham mưu về cỏc vấn đề kinh tế trong và ngoài nước; chủ trỡ và phục vụ Lónh đạo cấp cao tham dự cỏc diễn đàn và Hội nghị kinh tế quốc tế; theo dừi và tham gia cỏc khuụn khổ hợp tỏc kinh tế khu vực Tiểu vựng Mờ Cụng…

 Nghị định số 21/2003/NĐ-CP của Chớnh phủ ngày 10/03/2003 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Ngoại giao. Nghị đinh 21 chớnh là văn bản quan trọng thay thế cho Nghị định 21/CP ngày 08/05/1993 của Chớnh phủ về nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ mỏy của Ban biờn giới của Chớnh Phủ, Nghị định số 82/CP ngày 10/11/1993 của Chớnh phủ về nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ mỏy của Bộ Ngoại giao và Nghị định 37/CP ngày 26/04/1997 của Chớnh phủ về nhiệm vụ, quyền hạn, và tổ chức bộ mỏy của Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài trực thuộc Bộ Ngoại giao. Theo đú, Bộ Ngoại giao là cơ quan của Chớnh phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về đối ngoại và chủ trỡ thực hiện quản lý nhà nước đối với hoạt động phục vụ kinh tế của cơ quan đại diện.

 Song song với việc ban hành Nghị định số 08, năm 2003 Thủ tướng Chớnh phủ cũng ký Quyết định số 195/2003/QĐ-TTg ngày 18/09/2003 về thành lập Quỹ hỗ trợ cỏc hoạt động ngoại giao phục vụ kinh tế, cung cấp nguồn nhõn sỏch tuy cũn rất khiờm tốn nhưng cú ý nghĩa lớn đối với cụng tỏc phục vụ kinh tế của ngành Ngoại giao. Quyết định 195 gồm 5 điều quy định rất cụ thể nguồn vốn hỡnh thành Quỹ và nguyờn tắc cũng như mục đớch sử dụng của Quỹ. Theo đú, Quỹ được huy

81

động từ rất nhiều nguồn khỏc nhau như: từ ngõn sỏch nhà nước, từ sự đúng gúp của doanh nghiệp trong và ngoài nước, hay từ rất nhiều nguồn thu khỏc. Và được sử dụng vào cỏc hoạt động: tỡm hiểu, tranh thủ đối tỏc nước ngoài nhằm thỳc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại, mở rộng và tỡm kiếm thị trường, đối tỏc mới, gúp phần giải quyết cỏc tranh chấp trong hoạt động kinh tế đối ngoại; thu thập thụng tin về kinh tế, cụng nghệ, khoa học – kỹ thuật cú giỏ trị; xõy dựng kờnh quan hệ với chớnh giới và tài giới của nước sở tại; cỏc hoạt động hỗ trợ thực hiện cỏc nhiệm vụ phỏt triển kinh tế của cơ quan đại diện do Bộ trưởng Bộ Ngoại giao quyết định; khen thưởng cỏc cỏ nhõn và tập thể cú thành tớch xuất sắc trong cụng tỏc ngoại giao phục vụ kinh tế; và cỏc hoạt động khỏc theo chỉ đạo của Chớnh phủ.

Quy trỡnh cấp Quỹ hỗ trợ cỏc hoạt động Ngoại giao phục vụ kinh tế

Qua thực tiễn triển khai cụng tỏc NGKT, cú thể thấy Việt Nam đang đi đỳng hướng. Chỳng ta đó cú Ban chỉ đạo về cụng tỏc NGKT với sự tham gia của hầu hết Vụ trong Bộ do một đồng chớ Lónh đạo Bộ làm Trưởng ban. Cụng tỏc đào tạo cỏn

CQĐD

- Dự trự tổng kinh phớ cần dựng

- Đề xuất cỏc hoạt động sử dụng

Ban giỏm đốc Quỹ NGKT

- Tổng hợp nhu cầu sử dụng của cỏc CQĐD

- Tham khảo ý kiến của cỏc vụ khu vực về kế hoạch sử dụng Quỹ của CQĐD

- Bỏo cỏo Bộ tài chớnh tỡnh hỡnh sử dụng Quỹ

- Xõy dựng dự toỏn và bảo vệ dự toỏn kinh phớ Quỹ NGKT tại Bộ Tài chớnh

Bộ Tài chớnh

- Bộ Tài chớnh thẩm định phương ỏn phõn bổ, thụng bỏo Bộ Ngoại giao

- Bộ Tài chớnh chuyển tiền cho CQĐ D sau khi hoàn tất cỏc thủ tục

CQĐD

- Triển khai cỏc hoạt động NGKT

- Bỏo cỏo kết quả giải ngõn, gửi húa đơn về Quỹ NGKT

82

bộ triển khai NGKT ngày càng được chỳ trọng, tại cỏc CQĐD cũng thành lập một tổ chuyờn trỏch về NGKT. Với sự quan tõm chỉ đạo sỏt sao của Lónh đạo Bộ, hoạt động NGKT ngày càng đi vào chiều sõu, bài bản, cú định hướng, kế hoạch rừ ràng, cụ thể. Một điều rất đỏng núi là chỳng ta cũn cú Quỹ ngoại giao phục vụ kinh tế. Tuy quy mụ khụng lớn, nhưng với nguồn kinh phớ từ Quỹ, cỏc CQĐD đó cú nhiều điều kiện hơn để triển khai mạnh mẽ hoạt động NGKT tại nước sở tại.

 Nhằm tạo cơ sở cho việc thực hiện Quyết định số 195/2003/QĐ-TTg, ngày 30/03/2004 Bộ trưởng Ngoại giao đó ký Quyết định số 1097/QĐ ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của Quỹ, cựng với Quyết định số 1009/QĐ-BTC do Bộ trưởng Bộ Tài chớnh ký ban hành quy chế quản lý tài chớnh của Quỹ. Hai văn bản này đó xỏc định rừ trỏch nhiệm, quyền hạn cũng như những nguyờn tắc, thủ tục đối với việc thu, chi và sử dụng kinh phớ của Quỹ cho cỏc hoạt động ngoại giao kinh tế.

 Năm 2007, Phú Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Gia Khiờm ký ban hành Chỉ thị 01/2007/CT-NG ngày 18/01/2007 về tăng cường cụng tỏc NGKT trong thời kỳ hội nhập sõu rộng với phương chõm “đột phỏ – mở đường, tham mưu, đồng hành, đụn đốc” và chọn 2007 là “Năm Ngoại giao Kinh tế”. Chỉ thị đó nờu rừ, trong bối cảnh mới, triển khai chương trỡnh hành động của Bộ Ngoại giao thực hiện Nghị quyết đại hội Đảng X, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao yờu cầu toàn thể cỏn bộ nhõn viờn cỏc đơn vị trong nước của Bộ Ngoại giao và cỏc Cơ quan Đại diện Việt Nam ở nước ngoài đặt trọng tõm hoạt động của năm 2007 là "Năm Ngoại giao kinh tế", tận dụng những cơ hội lớn của dõn tộc hiện nay, vượt qua mọi thỏch thức, đẩy mạnh hoạt động ngoại giao phục vụ phỏt triển đất nước. Và lần đầu tiờn Việt Nam đó xõy dựng được Kế hoạch cụng tỏc NGKT 2007 của toàn ngành, bao gồm cả cỏc đơn vị trong nước và cỏc CQĐD. Nhờ đú, cụng tỏc NGKT đó cú chuyển biến mới về chất, cỏc hoạt động NGKT đó được triển khai khắp cỏc địa bàn. Theo đú, hoạt động ngoại giao kinh tế hướng tới một số trọng tõm lớn như:

(i) Tăng cường gắn kết chớnh trị đối ngoại với kinh tế đối ngoại, và với thế mạnh đặc thự của Ngành khai thỏc tối đa quõn hệ chớnh trị thuận lợi để thỳc đẩy quan hệ kinh tế thương mại - khoa học kỹ thuật - văn

83

hoỏ - giỏo dục giữa Việt Nam và cỏc đối tỏc trờn cả bỡnh diện song phương và đa phương.

(ii) Chủ động và tớch cực triển khai những nhiệm vụ của ngành Ngoại giao trong Chương trỡnh hành động của Chớnh phủ về chủ trương, chớnh sỏch lớn phỏt triển kinh tế nhanh và bền vững sau khi Việt Nam gia nhập WTO.

(iii) Đẩy mạnh cụng tỏc thụng tin, tham mưu, dự bỏo, cung cấp thụng tin kinh tế, kịp thời đỏnh giỏ xu hướng của kinh tế thế giới, kinh tế khu vực, cỏc trung tõm kinh tế lớn, cỏc chớnh sỏch và kinh nghiệm phỏt triển quốc tế, tham mưu hiệu quả cho Chớnh phủ và doanh nghiệp. (iv) Tớch cực hỗ trợ cú hiệu quả cỏc Bộ, Ngành, địa phương và doanh

nghiệp trong mở rộng cỏc hoạt động kinh tế đối ngoại

(v) Đẩy mạnh cụng tỏc vận động người Việt Nam ở nước ngoài đúng gúp vào sự phỏt triển của đất nước, hỗ trợ để người Việt ở nước ngoài cú vị thế ngày càng vững chắc trong cộng đồng và xó hội sở tại, tăng cường quan hệ kinh tế - thương mại với trong nước và đúng gúp tiềm năng tri thức cho đất nước.

 Nghị định 15/2008/NĐ-CP về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu bộ mỏy tổ chức của Bộ Ngoại giao một lần nữa nhấn mạnh nhiệm vụ Ngoại giao kinh tế của ngành. Đõy là văn bản thay thế cho Nghị định số 21/2003/NĐ-CP của Chớnh phủ ngày 10/03/2003. Năm 2008 cũng đó đỏnh dấu một giai đoạn phỏt triển mới của Vụ Tổng hợp Kinh tế với việc hợp nhất với Trung tõm Thụng tin Kinh tế thành một đơn vị với những nhiệm vụ và thử thỏch mới nặng nề, nhưng rất vinh quang.

 Ngày 18/06/2009, Quốc hội khúa XII đó ban hành Luật cơ quan đại diện nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài số 33/2009/QH12. Trong đú quy định, Cơ quan đại diện bao gồm cơ quan đại diện ngoại giao (Đại sứ quỏn), cơ quan đại diện lónh sự (Tổng lónh sự quỏn và lónh sự quỏn), cơ quan đại diện tại tổ chức quốc tế (Phỏi đoàn thường trực, Phỏi đoàn, Phỏi đoàn quan sỏt viờn thường trực và cơ quan cú tờn gọi khỏc nhau thực hiện chức năng đại diện của Nhà nước

84

Việt Nam tại tổ chức quốc tế liờn chớnh phủ) thực hiện chức năng đại diện chớnh thức của Nhà nước Việt Nam trong quan hệ với quốc gia, vựng lónh thổ, tổ chức quốc tế. Đồng thời, Luật cũng đưa ra một số nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể của cỏc cơ quan diện ngoại giao đối với hoạt động ngoại giao phục vụ phỏt triển kinh tế đất nước.

 Năm 2010, Lónh đạo Bộ Ngoại giao đó ký ban hành Quyết định 588/QĐ- BNG-THKT về trọng tõm cụng tỏc NGKT năm 2010 kốm theo kế hoạch NGKT cụ thể cho từng đơn vị của Bộ và từng cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài. Tiếp nối thành cụng của giai đoạn trước, cụng tỏc NGKT trong giai đoạn hiện nay đó được triển khai đồng bộ, hiệu quả với nhiều kết quả tớch cực.

 Để định hướng và xỏc định rừ mục tiờu, quan điểm chỉ đạo và những nội dung, nhiệm vụ cụ thể của cụng tỏc ngoại giao kinh tế trong giai đoạn đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước hiện nay; Ngày 15/4/2010, Ban chấp hành Trung ương Đảng đó ban hành Chỉ thị số 41-CT/TW của Ban bớ thư về tăng cường cụng tỏc ngoại giao kinh tế trong thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Trong đú đó xỏc định mục tiờu của ngoại giao kinh tế là chủ động tạo dựng mụi trường quốc tế thuận lợi, tranh thủ tối đa cỏc nguồn lực bờn ngoài vào phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Chỉ thị cũng đó nờu rừ quan điểm chỉ đạo cụng tỏc ngoại giao kinh tế là một nhiệm vụ trọng tõm thường xuyờn trong hoạt động đối ngoại, bao gồm cả hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhõn dõn; ngoại giao kinh tế phải bỏm sỏt chủ trương, chiến lược, kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội trong từng thời kỳ, gắn kết chớnh trị - ngoại giao với kinh tế, phỏt huy tối đa quan hệ chớnh trị thuận lợi và lợi thế ngoại giao phục vụ phỏt triển và hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước; đồng thời, ngoại giao kinh tế cần đúng vai trũ là một cụng cụ hữu hiệu đưa nước ta phỏt triển nhanh và bền vững, xỏc định vị thế của Việt Nam trờn tầm cao mới trong kinh tế thế giới và cộng đồng quốc tế. Điều này khẳng định sự quan tõm và chỉ đạo sỏt sao của Lónh đạo Đảng, Nhà nước đối với cụng tỏc NGKT, tạo tiền đề đưa cụng tỏc này trở thành nhiệm vụ chung của tất cả cỏc cấp, cỏc ngành trong thời gian tới.

85

 Ngày 25/3/2011 Bộ Tài chớnh ban hành Thụng tư số 42/2011/TT-BTC quy

Một phần của tài liệu Ngoại giao kinh tế trong thực tiễn quan hệ quốc tế và Việt Nam (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)