0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN MỚI (Trang 110 -110 )

đội ngũ giảng viên trƣờng cao đẳng Công nghệ Hà Nội

Sau khi nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng về quản lý ĐNGV của trƣờng CĐ Công nghệ Hà Nội, tôi đã tiến hành khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đã nêu trên.

3.4.1. Đối tượng khảo sát

- Cán bộ quản lý của nhà trƣờng: 26 ngƣời - ĐNGN nhà trƣờng: 130 ngƣời

3.4.2. Phương pháp khảo sát

Phƣơng pháp khảo sát thăm dò đƣợc tiến hành theo các bƣớc sau: - Lập phiếu khảo sát

- Phát phiếu khảo sát khảo sát - Tập hợp, thống kê phiếu

- Phân tích số liệu thống kê bằng phƣơng pháp toán học - Đánh giá kết quả khảo sát

3.4.3. Kết quả khảo sát

Về tính cấp thiết, mỗi biện pháp ngƣời đƣợc hỏi trả lời ở ba mức độ: 1. Rất cấp thiết: 3 điểm

2. Cấp thiết: 2 điểm 3. Ít cấp thiết: 1 điểm

Kết quả kiểm tra để đánh giá tính cấp thiết dựa trên điểm trung bình X. 1. Rất cấp thiết: nếu điểm trung bình X > 2.50

2. Cấp thiết: nếu điểm trung bình 1.50 ≤ X ≤ 2.49 3. Ít cấp thiết: nếu điểm trung bình X<1.49

Về tính khả thi, mỗi biện pháp ngƣời đƣợc hỏi trả lời ở ba mức độ và mức điểm tƣơng đƣơng là:

1. Rất khả thi: 3 điểm 2. Khả thi: 2 điểm 3. Ít khả thi: 1 điểm

Kết quả kiểm tra để đánh giá tính khả thi dựa trên điểm trung bình X 1. Rất khả thi: nếu điểm trung bình X > 2.50

2. Khả thi: nếu điểm trung bình 1.50 ≤ X ≤ 2.49 3. Ít khả thi: nếu điểm trung bình X < 1.49

Dùng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý số liệu, kết quả thu đƣợc:

Bảng 3.1. Kết quả đánh giá về tính cấp thiết của các biện pháp

TT Tên các biện pháp Mức độ Thứ bậc Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp

thiết Điểm Trung bình 1 Biện pháp 1 97 56 3 406 2.60 4 2 Biện pháp 2 121 35 0 433 2.78 1 3 Biện pháp 3 96 58 2 406 2.60 5 4 Biện pháp 4 118 35 3 427 2.73 2 5 Biện pháp 5 81 72 3 390 2.50 7 6 Biện pháp 6 83 69 4 391 2.50 6 7 Biện pháp 7 111 42 3 420 2.69 3 Tổng 707 367 18 2.63 Nhận xét:

- Biện pháp 1: có điểm trung bình là 2.60 xếp bậc 4, với 62.2% ý kiến cho là rất cấp thiết.

- Biện pháp 2: có điểm trung bình là 2.78 xếp bậc 1, với 77,6% ý kiến cho là rất cấp thiết.

- Biệp pháp 3: có điểm trung bình là 2.60 xếp bậc 5, với 61.5% ý kiến cho là rất cấp thiết.

- Biện pháp 4: có điểm trung bình là 2.73 xếp bậc 2, với 75.6% ý kiến cho là rất cấp thiết.

- Biện pháp 5: có điểm trung bình là 2.50 xếp bậc 7, với 51.9% ý kiến cho là rất cấp thiết.

- Biện pháp 6: có điểm trung bình là 2.50 xếp bậc 6, với 53.2% ý kiến cho là rất cấp thiết.

- Biện pháp 7: có điểm trung bình là 2.69 xếp bậc 3, với 71.1% ý kiến cho là rất cấp thiết

- Nhƣ vậy, điểm trung bình của cả bảy biện pháp là 2.63 và 7/7 biện pháp có điểm trung bình ≥ 2.5, điều đó cho thấy các biện pháp đƣợc đề xuất là rất cấp thiết.

Bảng 3.2. Kết quả đánh giá về tính khả thi của các biện pháp

TT Tên các biện pháp Mức độ Thứ bậc Rất khả thi Khả thi Ít khả

thi Điểm Trung bình 1 Biện pháp 1 119 37 0 431 2.76 1 2 Biện pháp 2 115 35 6 421 2.70 2 3 Biện pháp 3 96 55 5 403 2.58 5 4 Biện pháp 4 99 54 3 408 2.62 4 5 Biện pháp 5 108 42 6 414 2.65 3 6 Biện pháp 6 83 68 5 390 2.50 6 7 Biện pháp 7 82 70 4 390 2.50 7 Tổng 702 361 29 2.61 Nhận xét:

- Biện pháp 1: có 76.3% ý kiến cho là rất khả thi, điểm trung bình là 2.76 xếp bậc 1 - Biện pháp 2: có 73.7% ý kiến cho là rất khả thi, điểm trung bình là 2.70 xếp bậc 2. - Biện pháp 3: có 61.5% ý kiến cho là rất khả thi, điểm trung bình là 2.58 xếp bậc 5. - Biện pháp 4: có 63.5% ý kiến cho là rất khả thi, điểm trung bình là 2.58 xếp bậc 4. - Biện pháp 5: có 69.2% ý kiến cho là rất khả thi, điểm trung bình là 2.65 xếp bậc 3. - Biện pháp 6: có 53.2% ý kiến cho là rất khả thi, điểm trung bình là 2.50 xếp bậc 6. - Biện pháp 7: có 52.6% ý kiến cho là rất khả thi, điểm trung bình là 2.50 xếp bậc 7. - Nhƣ vậy, điểm trung bình của cả bảy biện pháp là 2.61 và 7/7 biện pháp có điểm

Tóm lại, tất cả các biện pháp nêu trên đƣợc trƣng cầu ý kiến đều đƣợc khẳng định về sự cấp thiết và tính khả thi. Mặc dù ý kiến dành cho các biện pháp là không đồng đều và mức độ nhận thức của các đối tƣợng đƣợc hỏi ý kiến có sự chênh lệch, song tổng hợp cả 7 biện pháp đƣa ra đều đảm bảo sự cấp thiết và tính khả thi trong công tác quản lý ĐNGV của trƣờng Cao đẳng Công nghệ Hà Nội.

Tiểu kết chƣơng 3

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý ĐNGV Trƣờng cao đẳng Công nghệ Hà Nội, bám sát định hƣớng phát triển của nhà trƣờng trong giai đoạn từ 2012 đến 2017, tác giả luận văn đã đề xuất 7 biện pháp quản lý ĐNGV áp dụng cho nhà trƣờng. Các biện pháp đó là:

1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giảng viên về tầm quan trọng của việc quản lý ĐNGV

2. Xây dựng kế hoạch chiến lƣợc về ĐNGV đến năm 2017 3. Tăng cƣờng tuyển dụng và sử dụng hợp lý ĐNGV

4. Đẩy mạnh hoạt động đào tạo, đào tạo lại và bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho ĐNGV, khuyến khích tự bồi dƣỡng, xây dựng giảng viên đầu đàn

5. Xây dựng các tiêu chí đánh giá ĐNGV

6. Tạo môi trƣờng làm việc và động lực để giảng viên có thể phát huy đƣợc năng lực, sở trƣờng của mình trong giảng dạy và NCKH

7. Tiếp tục xây dựng, đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác của các cấp quản lý trong trƣờng.

Các biện pháp nêu trên có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động hỗ trợ nhau trong quá trình thực hiện. Nếu thực hiện đồng bộ các biện pháp đó, ĐNGV của trƣờng Cao đẳng Công nghệ Hà Nội sẽ phát triển về số lƣợng, mạnh về chất lƣợng, đồng bộ về cơ cấu và đáp ứng đƣợc yêu cầu của nhiệm vụ đào tạo trong thời gian tới, nhất là giai đoạn nhà trƣờng nâng cấp lên trƣờng đại học vào năm 2017.

Kết quả khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của 7 biện pháp nêu trên đã cho thấy, cả 7 biện pháp mà luận văn đề cập đều đƣợc đánh giá là rất cấp thiết và có tính khả thi cao, đáp ứng giả thuyết của luận văn đã nêu.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Từ các kết quả nghiên cứu thu đƣợc, có thể rút ra một số kết luận nhƣ sau: 1.1. Trƣờng cao đẳng có vai trò quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cao cho xã hội. Đội ngũ giảng viên có vai trò quyết định chất lƣợng đào tạo, là lực lƣợng quan trọng không thể thiếu, tạo ra chất lƣợng nguồn nhân lực đƣợc đào tạo. Vì vậy, công tác quản lý ĐNGV là thực sự cần thiết và cần đƣợc coi trọng, quan tâm đặc biệt. Chất lƣợng đào tạo đƣợc nâng cao, thƣơng hiệu của nhà trƣờng đƣợc khẳng định là nhờ ĐNGV có đủ về số lƣợng, mạnh về chất lƣợng và đồng bộ về cơ cấu.

1.2. Thực trạng công tác quản lý ĐNGV ở trƣờng CĐ Công nghệ Hà Nội còn nhiều bất cập. Chất lƣợng ĐNGVcòn thấp so với yêu cầu, chƣa đạt chuẩn đề ra. Số lƣợng ĐNGV còn thiếu ở một số ngành nghề đào tạo, cơ cấu đội ngũ bị mất cân đối, số lƣợng GV nữ chiếm tỷ lệ cao. Trong những năm qua, nhà trƣờng đã chú trọng đến công tác quản lý ĐNGV, song kết quả đạt đƣợc còn hạn chế. Công tác tuyển dụng phát triển ĐNGV, công tác đào tạo bồi dƣỡng còn chƣa đƣợc chú trọng, các chế độ duy trì, chính sách đãi ngộ ĐNGV chƣa đƣợc quan tâm đúng mức.

1.3. Để quản lý tốt ĐNGV đáp ứng đƣợc những yêu cầu của nhiệm vụ nhà trƣờng trong bối cảnh phát triển thành trƣờng đại học đến năm 2017, cần thực hiện tốt bảy biện pháp sau đây:

1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giảng viên về tầm quan trọng của việc quản lý ĐNGV

3. Tăng cƣờng tuyển dụng và sử dụng hợp lý ĐNGV

4. Đẩy mạnh hoạt động đào tạo, đào tạo lại và bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho ĐNGV, khuyến khích tự bồi dƣỡng, xây dựng giảng viên đầu đàn

5. Xây dựng các tiêu chí đánh giá ĐNGV

6. Tạo môi trƣờng làm việc và động lực để giảng viên có thể phát huy đƣợc năng lực, sở trƣờng của mình trong giảng dạy và NCKH

7. Tiếp tục xây dựng, đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác của các cấp quản lý trong trƣờng.

Các biện pháp đề xuất đều có vị trí, vai trò và tầm quan trọng nhất định trong quản lý ĐNGV ở trƣờng Cao đẳng Công nghệ Hà Nội, có mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau. Nếu áp dụng đồng bộ các biện pháp đó thì sẽ đạt đƣợc hiệu quả của công tác quản lý ĐNGV.

1.4. Kết quả khảo sát tình cấp thiết và tính khả thi của 7 biện pháp nêu trên đều cho thấy: cả 7 biện pháp luận văn đề xuất đều đƣợc đánh giá là rất cấp thiết và có tính khả thi cao.

2. Khuyến nghị

2.1. Với Bộ Giáo dục và đào tạo

- Xây dựng hành lang pháp lý, những văn bản hƣớng dẫn thực hiện vả bảo vệ quyền lợi cho các trƣờng ngoài công lập.

- Đầu tƣ và quan tâm hơn nữa đến các trƣờng ngoài công lập về mọi mặt để các trƣờng ngày càng có chỗ đứng trong xã hội và thu hẹp khoảng cách với các trƣờng công lập.

- Dành một phần quỹ đất của thành phố cho quy hoạch và mở rộng các trƣờng ngoài công lập, đặc biệt là với trƣờng Cao đẳng Công nghệ Hà Nội.

- Có chính sách khuyến khích, thu hút những HSSV giỏi tại các trƣờng ngoài công lập về làm việc.

- Cần tạo ra hành lang pháp lý về cơ chế, chính sách đủ hấp dẫn đối với giảng viên và bảo vệ quyền lợi cho giảng viên các trƣờng ngoài công lập.

2.3. Với trƣờng Cao đẳng Công nghệ Hà Nội

- Nhà trƣờng cần nghiên cứu xây dựng đề án quy hoạch tổng thể về ĐNGV đến năm 2017 theo định hƣớng phát triển nhà trƣờng. Trong đó, chú trọng vào các ngành nghề đào tạo mũi nhọn, thế mạnh có tính thƣơng hiệu của Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Hà Nội.

- Chất lƣợng đào tạo phải trở thành mối quan tâm hàng đầu của nhà trƣờng. Và để có chất lƣợng đạo tạo tốt nhất thì việc chú trọng đến công tác quản lý ĐNGV cũng cần đƣợc coi trọng và quan tâm đặc biệt. Đề nghị nhà trƣờng xúc tiến xây dựng khu tập thể để giải quyết chỗ ở cho phần lớn GV trẻ, ở tỉnh lẻ chƣa có nhà ở đƣợc thuê với giả cả hợp lý, giúp GV an cƣ, tâm huyết gắn bó với nhà trƣờng.

- ĐNGV nhà trƣờng phần lớn còn trẻ, kinh nghiệm công tác chƣa nhiều, còn nhiều khó khăn về kinh tế, lại luôn nỗ lực học tập nâng cao trình độ của bản thân. Đề nghị nhà trƣờng xây dựng chính sách khuyến khích, hỗ trợ về kinh tế và tạo điều kiện về thời gian để GV trẻ tham gia đào tạo, học tập thạc sỹ, tiến sỹ và các khóa bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

- Đề nghị Đảng ủy, Ban giám hiệu nhà trƣờng cần quan tâm hơn nữa đến công tác quản lý ĐNGV và cho phép áp dụng các biện pháp nhƣ luận văn đã trình

bày ở chƣơng 3 và ban hành các văn bản cần thiết để thực hiện những biện pháp đó.

2.4. Với đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Công nghệ Hà Nội

- ĐNGV nhà trƣờng cần nhận thức đúng, đầy đủ về vai trò, vị trí, trách nhiệm của ngƣời GV. Lấy ngƣời học là trung tâm và vì ngƣời học. Từ đó tự giác, chủ động không ngừng tự bồi dƣỡng, học tập nâng cao trình độ về mọi mặt để hoàn thành tốt nhất mọi nhiệm vụ đƣợc giao. Luôn luôn có trách nhiệm xây dựng và phát triển nhà trƣờng.

- ĐNGV luôn luôn nỗ lực phấn đấu, hoàn thiện bản thân để tiến tới đạt chuẩn theo quy định của bộ ngành và của nhà trƣờng. Không ngừng nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cẩu của thời kỳ hội nhập và nền kinh tế tri thức. ĐNGV phải luôn cải tiến phƣơng pháp giảng dạy, đổi mới nội dung bắt kịp sự phát triển của xã hội để không ngừng nâng cao chất lƣợng đào tạo cho nhà trƣờng.

- ĐNGV nhà trƣờng cần chủ động và tích cực hơn trong công tác NCKH. Tích cực thực hiện các đề tài khoa học liên quan đến hoạt động chuyên môn và đào tạo của nhà trƣờng. Cần tập trung vào nghiên cứu, xây dựng cải tiến chƣơng trình đào tạo, tổng kết kinh nghiệm dạy học, biên soạn tài liệu giáo trình nội bộ, đề cƣơng bài giảng, các sáng kiến ứng dụng phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại vào giảng dạy.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt Nam, Chỉ thị số 40-CT/TW ký ngày 15/6/2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội, 2004.

2. Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt Nam, nghị quyết hội nghị lầm thứ hai, khóa VIII.

3. Bộ Giáo dục – Đào tạo, Quyết định số 56/2003/QĐ-BGD&ĐT về việc ban hành điều lệ trường cao đẳng, ngày 10/12/2003.

4. Bộ Giáo dục – Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020, Nhà xuất bản Giáo dục, 1998.

5. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị quyết về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020,

2006.

6. Nguyễn Đức Chính (Chủ biên), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học,

Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002.

7. Nguyễn Đức Chính,Đánh giá trong giáo dục, bài giảng cho học viên cao học quản lý giáo dục khóa 11, Trƣờng đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010.

8. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương khoa học quản lý, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, 2010.

9. Đỗ Minh Cƣơng, Nguyễn Thị Đoan,Phát triển nguồn nhân lực giáo dục Việt Nam, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, 2001.

10.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006.

11. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Giáo dục, 2012.

12. Trần Khánh Đức, Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực, Nhà xuất bản giáo dục, 2002.

13.Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999.

14. Đặng Xuân Hải – Đặng Quốc Bảo,Quản lý nhà trường và quản lý hệ thống giáo dục quốc dân, Bài giảng cho học viên cao học quản lý giáo dục khóa 11, trƣờng đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012.

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN MỚI (Trang 110 -110 )

×