ÁNH TRAÍNG

Một phần của tài liệu THAM KHẢO VĂN 9 (Trang 35)

(Nguyeên Duy)

(Nguyeên Duy) traíng” – taơp thơ cụa Nguyeên Duy được giại A cụa Hoơi nhà vaín Vieơt Nam naím 1984.

Nguyeên Duy viêt bài thơ này vào lúc cuoơc kháng chiên đã khép lái được ba naím. Ba naím sông trong hòa bình, khođng phại ai cũng còn nhớ những gian khoơ và kư nieơm nghĩa tình trong quá khứ. Nguyeên Du viêt “Ánh traíng” như moơt lời tađm sự, moơt lời nhaĩn nhụ chađn tình với chính mình, với mĩi người veă lẽ sông chung thụy, nghĩa tình.

3. Bài thơ được viêt theo theơ thơ 5 chữ, goăm sáu khoơ, kêt hợp chaịt chẽ giữa tự sự với trữ tình.

Bài thơ giông như moơt cađu chuyeơn nhỏ được keơ theo trình tự thời gian, từ “hoăi nhỏ sông với đoăng”, đên “hoăi chiên tranh ở rừng” cho đên khi “veă thành phô”. Dòng cạm nghĩ trữ tình cụa tác giạ cũng đi theo dòng tự sự này : hoăi nhỏ roăi hoăi chiên tranh sông gaăn gũi với thieđn nhieđn cho neđn vaăng traíng trở thành “vaăng traíng tri kư”, “vaăng traíng tình nghĩa” ; đên khi veă thành phô sông giữa những tieơn nghi hieơn đái, vaăng traíng đã “như người dưng qua đường”.

Trong dieên biên cụa cađu chuyeơn có moơt sự vieơc bât thường táo ra bước ngoaịt đeơ từ đó nhà thơ boơc loơ cạm xúc, theơ hieơn chụ đeă cụa tác phaơm :

Thình lình đèn đieơn taĩt phòng buyn-đinh tôi om voơi baơt tung cửa soơ đoơt ngoơt vaăng traíng tròn

Đôi laơp với “phòng buyn-đinh tôi om” là “vaăng traíng tròn” ở beđn ngoài cửa soơ. Xuât hieơn moơt cách “thình lình”, “đoơt ngoơt”, vaăng traíng bât ngờ mà tự nhieđn gợi lái bao kư nieơm.

3.1. Hình ạnh vaăng traíng và cạm xúc cụa nhà thơ :

Hình ạnh vaăng traíng trong bài thơ là moơt hình tượng đa nghĩa.

+ Trước hêt, vaăng traíng là moơt hình ạnh cụa thieđn nhieđn khoáng đát, hoăn nhieđn, tươi mát. Trong hai khoơ thơ đaău, vaăng traíng hieơn ra trong khođng gian cụa ruoơng đoăng, sođng bieơn, núi rừng. Đó là vaăng traíng cụa “hoăi nhỏ sông với đoăng” và sau này là “hoăi chiên tranh ở rừng”. Lúc ây, con người sông giạn dị “traăn trúi với thieđn nhieđn – hoăn nhieđn như cađy cỏ”. Vaăng traíng trở thành người bán tri kư, thành “vaăng traíng tình nghĩa” gaĩn bó trong suôt những naím tháng từ thưở âu thơ ở queđ nhà đên hoăi chiên tranh sông ở rừng. Đên khi veă thành phô, sông giữa những tieơn nghi hieơn đái, “quen ánh đieơn, cửa gương”, con người boêng queđn đi cái vaăng traíng “ngỡ khođng bao giờ queđn” kia, boêng vođ tình với “cái vaăng traíng tình nghĩa” kia. Sự vođ tình đên mức tàn nhăn :

Một phần của tài liệu THAM KHẢO VĂN 9 (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w