4.1. Hình tượng con cừu :
Nhà thơ khođng viêt veă loài cừu nói chung mà viêt veă moơt con cừu cú theơ. Nhà thơ chĩn moơt chú cừu non (còn gĩi là con chieđn) bé bỏng và đaịt chú cừu non ây vào moơt hoàn cạnh đaịc bieơt : đôi maịt với chó sói beđn dòng suôi.
Trong đốn thơ viêt veă con cừu, từ những lời lẽ phađn traăn, thái đoơ van xin cụa cừu đôi với chó sói, ta nhaơn ra tính cách cụa cừu non là hieăn lành, nhút nhát, chẳng bao giờ và cũng chẳng có theơ làm hái ai.
Như vaơy, khi xađy dựng hình tượng con cừu, La Phođng-ten đã dựa vào đaịc đieơm thực cụa loài cừu. Phaăn sáng táo cụa nhà thơ là đã nhađn cách hóa con cừu đeơ nó cũng suy nghĩ, nói naíng, hành đoơng như người… Và đaịc bieơt, con cừu trong thơ La Phođng-ten còn “thađn thương và tôt búng”. 4.2. Hình tượng con chó sói :
+ Nhà thơ keơ veă moơt con chó sói cú theơ. OĐng chĩn moơt con chó sói đói meo, gaăy giơ xương đi kiêm moăi, baĩt gaịp chú cừu non đưng uông nước beđn dưới dòng suôi choê haĩn đang đứng. Haĩn muôn aín thịt cừu non nhưng che giâu tađm địa đoơc ác cụa mình, kiêm cớ baĩt toơi đeơ “trừng phát” chú cừu non toơi nghieơp :
Dòng suôi trong, Chieđn đang giại khát, Dá trông khođng, Sói chợt tới nơi, Đói, đi lạng vạng kiêm moăi,
Thây Chieđn, đoơng dái bời bời thét vang : - Sao mày dám cạ gan vúc mõm
Làm đúc ngaău nước uông cụa ta ? Toơi mày phại trị khođng tha !
Roăi sau đó, bât châp lời phađn traăn toơi nghieơp cụa cừu non :
Dứt lời, tha taơn rừng sađu
Sói nhai Chieđn nhỏ, chẳng caău đođi co.
+ Xađy dựng hình tượng chó sói, La Phođng-ten đã dựa và đaịc tính vôn có cụa chúng là hung dữ, saín moăi, aín tươi nuôt sông những con vaơt nhỏ bé hơn nó. Tređn cơ sở đó, trí tưởng tượng phóng khoáng cụa nhà thơ đã nhađn cách hóa con sói thành hình tượng moơt con vaơt đáng ghét, gian giạo, hông hách, baĩt nát kẹ yêu.
Baỉng cách so sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngú ngođn La Phođng-ten với những dòng viêt veă hai con vaơt ây cụa nhà khoa hĩc Buy-phođng, H. Ten neđu baơt đaịc trưng cụa sáng tác ngheơ thuaơt.
CON CÒ
(Chê Lan Vieđn) 1. Chê Lan Vieđn (1920 -1989) teđn khai sinh là Phan Ngĩc Hoan, sinh ra ở Quạng Trị nhưng
lớn leđn ở Bình Định. Taơp thơ đaău tay Đieđu tàn (1937) đã đưa teđn tuoơi Chê Lan Vieđn vào trong sô những nhà thơ hàng đaău cụa phong trào Thơ mới. Tham gia Cách máng tháng Tám ở Quy Nhơn, roăi sau đó tiêp túc tham gia kháng chiên chông Pháp, Cheẫ Lan Vieđn đã tìm được con đường cho thơ mình đên với nhađn dađn và đời sông cách máng.
Thơ Chê Lan Vieđn có phong cách ngheơ thuaơt rõ nét và đoơc đáo. Đó là phong cách suy tưởng triêt lí, đaơm chât trí tueơ và tính hieơn đái.
Chê Lan Vieđn có nhieău sáng táo trong ngheơ thuaơt xađy dựng hình ạnh thơ. Hình ạnh thơ cụa ođng phong phú đa dáng, kêt hợp giữa thực và ạo, thường được sáng táo baỉng sức mánh cụa lieđn tưởng, tưởng tượng, nhieău bât ngờ kì thú.
2. Bài thơ “Con cò” được sáng tác naím 1962, in trong taơp thơ “Hoa ngày thường – Chim báo bão” (1967) cụa Chê Lan Vieđn. Từ hình tượng con cò trong ca dao, bài thơ theơ hieơn những cạm xúc và suy tưởng sađu xa veă tình mé và ý nghĩa cụa lời hát ru trong cuoơc đời cụa moêi con người.
Bài thơ goăm ba đốn :
• Đốn I : hình ạnh con cò qua những lời ru tuoơi âu thơ ;
• Đốn II : hình ạnh con cò đi vào tieăm thức cụa tuoơi thơ, trở neđn gaăn gũi và sẽ theo cùng con người tređn mĩi chaịng cụa cuoơc đời ;
• Đốn III : Từ hình ạnh con cò, suy ngăm và triêt lí veă ý nghĩa cụa lời ru và lòng mé đôi với cuoơc đời moêi người.