Yếu tố ý nghĩa câ nhđn: (F3 ) 6 7-

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp Pictogram trên kết quả thực nghiệm của bệnh nhân tâm thần phân liệt (Trang 68)

6. Phương phâp nghiắn cứu 7-

3.2.3. Yếu tố ý nghĩa câ nhđn: (F3 ) 6 7-

Yếu tố ý nghĩa câ nhđn ở đđy được hiểu lă những hình ảnh được lấy trực tiếp từ kinh nghiệm câ nhđn. Đđy lă điều khâ lý thú bởi nó chắnh lă phần xuất chiếu của người bệnh mă trong quâ trình lăm thực nghiệm, chúng tôi có gặp cả những hoang tưởng vă ý định tự sât. Trong bảng hướng dẫn, chúng tôi phđn phần ý nghĩa câ nhđn ra lăm 3 tiắu chắ: Trung tắnh, Kinh nghiệm sở thắch câ nhđn [Kn] vă Thể hiện chắnh bản thđn mình [Cn]. Kết quả thu được trắn nhóm bệnh nhđn TTPL vă nhóm bình thường như trong bảng 3.6:

Bảng 3.6: Bảng tần xuất ý nghĩa câ nhđn của nhóm bệnh nhđn TTPL vă nhóm chứng Chỉ số Bình thường Nhóm TTPL p Nam (1) % Nữ (2) % Nam (3) % Nữ (4) % p13 p12 Trung tắnh 872 89.3 330 85.93 702 74.3 53 82.8 1 <0.001 Kn (Kinh nghiệm sở thắch câ nhđn) 74 7.5 45 11.71 79 8.3 8 12.5 <0.01 Cn (Thể hiện chắnh bản thđn) 23 2.3 6 1.6 59 6.25 1 1.6 <0.001

Nhìn trắn bảng 3.6, ta thấy sự khâc biệt có ý nghĩa giữa nhóm nam bình thường vă TTPL chỉ xuất hiện trắn tiắu chắ [Cn] thể hiện chắnh bản thđn nghiệm thể. Nhóm nam TTPL có xu hướng thể hiện chắnh bản thđn mình trong hình vẽ cao hơn với t=4.34; p<0.001. Đối với yếu tố [Kn] kinh nghiệm sở thắch câc nhđn, số liệu cũng chỉ ra sự khâc biệt ở mức p<0.01 giữa nhóm nam vă nữ bình thường. Đối với nhóm nam vă nữ TTPL, tuy chúng tôi không tắnh ra câc con số cụ thể (do mẫu nữ TTPL quâ nhỏ) nhưng nhìn tỉ lệ phần trăm ta cũng thấy dường như có sự tương đồng để phât biểu rằng Ộnữ thường có xu hướng thể hiện kinh nghiệm sở thắch câ nhđn trong Pictogram nhiều hơn namỢ.

Trở lại với sự khâc biệt trong tiắu chắ thể hiện chắnh bản thđn giữa nhóm nam TTPL vă nam bình thường, chúng ta sẽ đi văo sự khâc biệt có ý nghĩa ở từng tranh qua bảng 3.7.

Bảng 3.7: Mức độ khâc nhau có ý nghĩa trong ý nghĩa câ nhđn của từng hình vẽ của nhóm nam bình thường vă nhóm nam TTPL

TT Câc yếu tố

Hình vẽ

Kinh nghiệm sở thắch câ nhđn

Thể hiện chắnh bản thđn

%BT %TTPL p %BT %TTPL p

1 Lao động nặng 3.3 10.2 0.001

2 Phât triển 1.6 13.6 0.01

3 Bữa cơm ngon 3.3 15.3 0.05

4 Bệnh tật 1.6 15.3 0.02

5 Sự thật 3.3 15.3 0.02

Qua bảng 3.7, thực tế chỉ thấy sự khâc biệt về thể hiện chắnh bản thđn một câch có ý nghĩa chỉ diễn ra đối với Ộbệnh tậtỢ vă Ộsự thậtỢ còn câc tranh khâc, nhóm TTPL cũng thể hiện xu hướng trội hơn nhưng chưa đủ lớn để chứng minh sự khâc biệt lă có ý nghĩa. Với Ộbệnh tậtỢ thường gặp ở bệnh nhđn TTPL lă những hình người ốm thể hiện chắnh họ như hình vẽ 1 người bệnh Ờ Em bị bệnh tđm thần chứ không bị bệnh gì khâc (mê 91) hay Em vẽ bệnh viện với chắnh bọn em đang ở đđy (mê 105). Còn đối với Ộsự thậtỢ, chúng tôi thường gặp ở bệnh nhđn TTPL những hoăn cảnh, hay sự vật hiện tượng gắn với chắnh bản thđn bệnh nhđn. Bệnh nhđn vẽ cđy cau Ờ sự thật lă cđy cau (vì ở nhă bệnh nhđn có trồng 1 cđy cau) (mê 111); vẽ câi ô tô - sự thật lă ở nhă em lâi xe ô tô (mê 102); vẽ đôi giăy Ờ sự thật lă đôi giăy vì em thắch đi giăy (mê 113)... Bắn cạnh đó, chúng tôi cũng gặp những

trường hợp thể hiện trạng thâi bệnh, ý tưởng muốn tự sât. Vắ dụ như để nhớ từ Ộsự thậtỢ một bệnh nhđn có sự phủ định bệnh đê vẽ hình một người Ờ giải thắch: một người khoẻ mạnh, đó chắnh lă tôi (mê 108). Hay với một bệnh nhđn khâc có ý tưởng tự sât để nhớ hănh động dũng cảm đê vẽ câi ô tô - giải thắch: lắm lúc nghĩ chỉ muốn lao đầu văo ô tô...

Bắn cạnh yếu tố thể hiện chắnh bản thđn, yếu tố kinh nghiệm sở thắch câ nhđn cũng được ghi nhận có những sự khâc biệt có ý nghĩa ở câc cụm từ Ộlao động nặngỢ, Ộphât triểnỢ, Ộbữa cơm ngonỢ mặc dù trong bảng tổng hợp cả 16 cụm từ thì sự khâc biệt năy không đủ lớn. Với Ộlao động nặngỢ bệnh nhđn giải thắch: một người lao động đang đội than gạo rất nặng nhọc (mê 104); ở quắ, lao động nặng lă đi căy (mê 107); người nông dđn gânh một gânh phđn to trông có vẻ nặng nhọc (mê 123). Với Ộphât triểnỢ một số bệnh nhđn lăm nghề nông giải thắch: chăn nuôi vă trồng trọt lă phât triển (mê 89); ruộng lúa với giống lúa mới sẽ cho năng xuất cao (mê 91). Bệnh nhđn TTPL thường đem những sở thắch câ nhđn của mình văo hình vẽ. Hình vẽ lúc năy kắch thắch nghiệm thể nhớ lại một hoăn cảnh, tình huống đê có trong kinh nghiệm câ nhđn mă hình vẽ chỉ lă cầu nối. Vắ dụ để nhớ Ộbữa cơm ngonỢ bệnh nhđn vẽ một con gă luộc bốc khói Ờ tôi thắch ăn thịt gă (mê 118) vẽ trứng gă - em thắch ăn trứng gă (134), để nhớ Ộphât triểnỢ bệnh nhđn nói, em thắch hoa, em vẽ bông hoa được không? (mê 110)...

Tóm lại, trong phần ý nghĩa câ nhđn, có thể có một văi nhận xĩt như sau: - Tỉ lệ câc bức tranh vă giải thắch của nhóm nam bình thường mang ý nghĩa trung tắnh nhiều hơn một câch có ý nghĩa đối với nhóm nam TTPL (p<0.001). Trong khi đó, yếu tố kinh ngiệm sở thắch câ nhđn vă thể hiện chắnh bản thđn có xu hướng xuất hiện nhiều hơn một câch có ý nghĩa ở nam TTPL trắn một số cụm từ cụ thể mặc dầu về mặt lý thuyết bệnh nhđn TTPL không phải có xu hướng cảm xúc giảm xuống mă có xu hướng thay đổi. Tuy nhiắn, số liệu điều tra lại cho những nhận xĩt ngược lại.

- Dường như nhóm nữ có xu hướng sử dụng nhiều yếu tố kinh nghiệm sở thắch câ nhđn hơn nhóm nam.

3.2.4. Yếu tố liắn tưởng: (F4)

Thực chất của việc đânh giâ sự liắn tưởng lă xem xĩt sự tương hợp giữa nội dung vă ý nghĩa của hình vẽ cũng như giải thắch. Trong phần liắn tưởng, chúng tôi phđn tắch câc kết quả thu được dựa trắn 4 tiắu chắ: Phù hợp, Liắn tưởng bắc cầu [Lb], Liắn tưởng đồng đm [Lđ], Liắn tưởng ngẫu nhiắn [Ln]. Trong đó yếu tố phù hợp lă một yếu tố định tắnh rất phức tạp, bao gồm sự gần gũi của hình ảnh với khâi niệm về nội dung, tắnh trừu tượng, tắnh rõ răng của hình ảnh vă sự giải thắch. Về yếu tố năy không thể chỉ dựa văo lý thuyết mă phải căn cứ trắn kết quả thực tiễn thu được trắn câc nghiệm thể. Sự thật, trong quâ trình tiến hănh lăm thực nghiệm, chúng tôi cũng gặp những khó khăn không chỉ trong việc xâc định câc tiắu chắ về liắn tưởng mă cả về nội dung giải thắch vă ý nghĩa câ nhđn nữa vì đối với bệnh nhđn TTPL vă đôi khi cả một số người bình thường không thể giải thắch được tại sao họ lại liắn tưởng đến cụm từ cần nhớ thông qua hình họ đê vẽ. Nhiều khi họ giải thắch lại những nội dung của hình vẽ vă đânh trống lảng hoặc thể hiện sự không hợp tâc nếu chúng tôi muốn hỏi rõ hơn (có thể liắn quan đến một đặc điểm tư duy của bệnh TTPL đó lă tư duy bị ngắt quêng, ý tưởng dường như bị cắt đứt lăm họ không thể nói thắm được nữa, về sau họ có thể tiếp tục nói nhưng lại nói về chủ đề khâc). Vì vậy, có thể trong quâ trình mê câc số liệu định tắnh, chúng tôi sẽ không trânh khỏi những yếu tố chủ quan nhất định.

Để có một câi nhìn tổng quât về quâ trình liắn tưởng của nhóm bình thường vă nhóm TTPL. Xin xem bảng 3.8

Bảng 3.8: Bảng tần xuất quâ trình liắn tưởng của nhóm bệnh nhđn TTPL vă nhóm chứng

Chỉ số Bình thƣờng Nhóm TTPL p Nam (1) % Nữ (2) % Nam (3) % Nữ (4) % p13 p12 Phù hợp 952 97.5 378 98.4 545 57.7 27 42.1 <0.001 Lb (Liắn tưởng bắc cầu) 10 1.02 2 0.51 202 21.4 29 45.31 <0.001 (Liắn tưởng đồng đm) 1 0.1 1 0.26 4 0.4 0 0 Ln (Liắn tưởng ngẫu nhiắn) 6 0.6 0 0 89 9.4 6 9.37 <0.001

Nhìn bảng 3.8, đối với nhóm nữ bình thường vă TTPL, chúng tôi cũng nhận thấy có những sự khâc nhau lớn trong liắn tưởng bắc cầu (nữ bình thường: 0.51%; nữ TTPL: 45.31%) vă liắn tưởng ngẫu nhiắn (nữ bình thường: 0%; nữ TTPL 9.37%). Tuy nhiắn, chúng tôi không đưa ra những kết luận về sự khâc biệt năy do mẫu nữ TTPL quâ nhỏ. Không có sự khâc biệt ở nhóm nam vă nữ bình thường một câch có ý nghĩa.

So sânh tần xuất quâ trình liắn tưởng của nhóm nam bình thường vă nam TTPL, yếu tố liắn tưởng đồng đm xuất hiện 1 lần đối với nam bình thường vă 4 lần đối với namTTPL. Mặc dù câc tâc giả Liắn Xô đê băn đến khâ nhiều liắn tưởng đồng đm nhưng trong nghiắn cứu của chúng tôi, hiện tượng năy ắt gặp vă sự khâc biệt không có ý nghĩa về mặt thống kắ.

Có sự khâc nhau rất có ý nghĩa trong yếu tố liắn tưởng bắc cầu vă liắn tưởng ngẫu nhiắn ở nam bình thường vă nam TTPL (với độ tin cậy p đều <0.001) trong đó, nam TTPL có xu hướng rất lớn sử dụng liắn tưởng bắc cầu (gặp ở 202/944 trường hợp). Đối với nhóm nam bình thường, tuy ắt nhưng vẫn xuất hiện một văi trường hợp có liắn tưởng ngẫu nhiắn vă bắc cầu. Tuy chưa có những kết luận cụ thể

nhưng chúng tôi thấy ở những nghiệm thể năy bộc lộ rõ câc biểu hiện về nội tđm vă mău sắc cảm xúc. Có thể thấy ở một văi vắ dụ: Nghiệm thể (mê 2) thể hiện Ộsự thậtỢ bằng một hình chữ nhật trong có nhiều gạch chĩo bắn trong vă giải thắch nó biểu hiện sự giêi băy tất cả tấm lòng mình. Hay (mê 34) vẽ hình 2 người nắm tay nhau vă giải thắch sự thật phải xắch lại gần nhau. Đối với một số trường hợp liắn tưởng bắc cầu, nghiệm thể (mê 34) thể hiện Ộcđu hỏi độc âcỢ bằng mặt buồn vă dấu hỏi, giải thắch không ai muốn nghĩ đến; (mê 50) vẽ một người đứng trước vănh móng ngựa, giải thắch như khi đứng trước vănh móng ngựa. Để thể hiện Ộsự thậtỢ nghiệm thể (mê 52) vẽ quả bóng bay, giải thắch khi bay cao, mọi người đều nhìn thấy (tượng trưng cho sự thật thì cuối cùng cũng nhận ra). Có thể, do những nghiệm thể không thể giải thắch kỹ lưỡng câc liắn tưởng của mình hoặc chúng tôi không thể hiểu hết ý định của câc nghiệm thể nắn tạm xếp văo nhóm những liắn tưởng ngẫu nhiắn.

Qua số liệu trắn bảng 3.9, rõ răng ta thấy nội dung liắn tưởng có thể lă một tiắu chắ quan trọng để chẩn đoân phđn biệt bệnh nhđn TTPL. Tỉ lệ câc liắn tưởng bắc cầu vă ngẫu nhiắn xuất hiện nhiều vă trải rộng trắn cả 16 cụm từ trong khi đó đối với nam bình thường tỉ lệ năy xuất hiện ắt (hầu như lă bằng 0). Ở nhóm nam bình thường, với liắn tưởng bắc cầu tập trung nhiều văo cụm từ Ộcđu hỏi độc âcỢ có 6/10 trường hợp liắn tưởng bắc cầu của nhóm nam bình thường. Đối với liắn tưởng ngẫu nhiắn, tập trung văo Ộsự thậtỢ với 5/6 trường hợp liắn tưởng ngẫu nhiắn của nam bình thường. Nam TTPL cũng có tỉ lệ liắn tưởng bắc cầu (34 trường hợp) vă ngẫu nhiắn (11 trường hợp) cao nhất ở Ộcđu hỏi độc âcỢ. Phần lớn bệnh nhđn khi thể hiện vẽ hình vă giải thắch thường tập trung hơn đến tắnh chất độc âc hơn lă văo thănh phần chắnh của cụm từ Ộcđu hỏiỢ. Vì thế, họ thường chọn những hình ảnh mũi tắn, dao găm, thuốc độc, phù thuỷ lăm phương tiện giân tiếp. Bắn cạnh đó, có những bệnh nhđn dễ dăng sử dụng ngay một ký hiệu tự sâng tạo hoặc một ký hiệu hình học năo

Bảng 3.9: Mức độ khâc nhau có ý nghĩa (p< ) trong liắn tưởng của nhóm nam bình thường vă nhóm nam TTPL trong từng hình vẽ.

TT Câc yếu tố

Hình vẽ

Liắn tƣởng bắc cầu Liắn tƣởng ngẫu nhiắn

%BT %TTPL p %BT %TTPL P

1 Ngăy hội vui 0 11.9 0.01

2 Lao động nặng 0 11.9 0.01

3 Phât triển 0 16.9 0.01

4 Bữa cơm ngon 0 20.3 0.001

5 Hănh động dũng cảm 0 25.4 0.001 1.6 11.9 0.05

6 Bệnh tật 0 13.6 0.01 0 10.2 0.02

7 Hạnh phúc 0 11.9 0.01 0 6.8 0.05

8 Cđu hỏi độc âc 9.8 57.6 0.001 0 18.6 0.001

9 Luồng gió mât 0 15.3 0.01 0 11.9 0.01

10 Công bằng 0 28.8 0.001 0 8.5 0.05 11 Đắm tối 0 18.6 0.001 0 8.5 0.05 12 Sự thật 1.6 40.7 0.001 13 Hy vọng 0 18.6 0.001 0 8.5 0.05 14 Lừa dối 0 13.6 0.01 15 Em bĩ đói 3.3 30.5 0.001 0 13.6 0.01 16 Đoăn kết 1.6 13.6 0.001 0 8.5 0.05

Chúng ta cũng dễ nhận thấy sự khâc biệt lớn có ý nghĩa về liắn tưởng bắc cầu xuất hiện nhiều hơn trong những cụm từ mang tắnh trừu tượng, khó diễn tả

bằng hình vẽ hơn như Ộcông bằngỢ, Ộsự thậtỢ, Ộhy vọngỢ, Ộlừa dốiỢ, Ộđoăn kếtỢ vă một số cụm từ dễ gđy ra câc phản ứng cảm xúc Ộem bĩ đóiỢ, Ộhănh động dũng cảmỢ. Ở một số cụm từ cụ thể như Ộbữa cơm ngonỢ, Ộđắm tốiỢ cũng thấy xuất hiện những liắn tưởng bắc cầu trong khi đó ở nhóm nam bình thường không có trường hợp năo xảy ra. Thực tế cũng chứng minh rằng ở bệnh nhđn TTPL khi xuất hiện liắn tưởng bắc cầu hoặc ngẫu nhiắn thì không phải chỉ có một lần mă lă nhiều lần trong suốt 16 cụm từ. Bảng 3.5 với nội dung hình vẽ vă giải thắch của bệnh nhđn NQT đê được nắu trắn lă một vắ dụ. Một văi vắ dụ khâc về liắn tưởng ngẫu nhiắn vă bắc cầu ở nam TTPL (xem bảng 3.10 )

Một điều cũng khâ thú vị lă ở bệnh nhđn TTPL có hiện tượng sử dụng một hình thể hiện cho nhiều từ. Trong bảng trắn cũng đê có một vắ dụ, bệnh nhđn mê 102 đê dùng lại hình ảnh đôi chim cđu đê dùng để thể hiện từ Ộhạnh phúcỢ để nhớ tiếp từ hy vọng với giải thắch hy vọng cũng lă hạnh phúc. Ở trường hợp mê 122 vừa sử dụng hình ảnh quay cóp băi thi để nhớ từ Ộsự thậtỢ (vì trong trường học có quay cóp) vừa để nhớ từ Ộlừa dốiỢ (vì nó xấu xa). Mê 120, bữa cơm ngon cũng lă một phần của sự phât triển, tuỳ từng người, từng khẩu vị (vẽ mđm cơm để nhớ 2 từ: bữa cơm ngon vă phât triển). Mê 132 sử dụng hình ảnh thằng ăn cắp để thể hiện Ộcđu hỏi độc âcỢ vă Ộlừa dốiỢ. Điều năy không hề xuất hiện trong nhóm bình thường.

Tóm lại, có thể rút ra một văi nhận xĩt về nội dung liắn tưởng của bệnh nhđn TTPL như sau:

- Dấu hiệu liắn tưởng lă một dấu hiệu quan trọng ắt nhiều có giâ trị trong chẩn đoân bệnh nhđn TTPL.

- Bệnh nhđn TTPL để nhớ một từ thường dùng câc thao tâc tư duy để liắn tưởng nhưng những liắn tưởng năy thường đi văo những yếu tố vụn vặt, không có ý nghĩa, xa rời thực tế vă mang tắnh chất bắ hiểm thể hiện thế giới bắn trong kỳ lạ của mình. Cũng hay gặp những liắn tưởng đi văo câc vấn đề triết hc, những vấn đề

nhđn mang tắnh bắc cầu hay ngẫu nhiắn có liắn quan đến nội dung giải thắch, đặc biệt lă giải thắch khâi quât giả.

- Việc sử dụng một hình ảnh để nhớ nhiều từ cũng thể hiện xu hướng liắn tưởng quâ dễ dăng đến mức có những sai lệch trong khâi quât.

Bảng 3.10. Vắ dụ về liắn tưởng ngẫu nhiắn của bệnh nhđn TTPL

Hình vẽ Nội dung hình vẽ Nội dung giải thắch

87 Công bằng Một đường kẻ ngang Công bằng lă bằng phẳng, đường nhựa phẳng

95 Hạnh phúc Vẽ 1 người bế một người

Chị bế em vì có tương lai 96 Đắm tối Hình chữ nhật Những cơn gió bay

102 Hy vọng Đôi chim Hy vọng lă hạnh phúc, hạnh phúc lă đôi chim nắn thôi dùng lại hình ảnh đôi chim lúc nêy

103 Phât triển Một người đang ăn Vừa ăn vừa vui chơi lă phât triển đúng không

108 Hănh động dũng cảm

Vẽ người cầm cuốc Hănh động dũng cảm tức lă lao động tức lă cuốc đất

110 Đoăn kết Vẽ chiếc âo Tặng âo cho nhau, quen thđn thănh bạn

128 Lao động nặng Khối lập phương Cứ coi như lă gỗ hay đất đâ đi 129 Bữa cơm ngon Chữ A Bữa cơm loại A

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp Pictogram trên kết quả thực nghiệm của bệnh nhân tâm thần phân liệt (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)