6. Phương phâp nghiắn cứu 7-
2.2.4. Tiến trình thời gian tiến hănh nghiắn cứu 4 6-
- Thâng 5/2003: Lập đề cương nghiắn cứu.
- Thâng 7/2003: Hoăn thiện, bổ sung đề cương nghiắn cứu.
- Thâng 8/2003: Thực tập ở bệnh viện, nghiắn cứu hồ sơ, chọn khâch thể lăm thực nghiệm.
- Thâng 9/2003: Thống nhất quy trình tiến hănh thực nghiệm Pictogram với bệnh nhđn.
- Thâng 10/2003: Tiến hănh thực nghiệm trắn bệnh nhđn TTPL vă xđy dựng câc khung điểm đânh giâ Pictogram.
- Thâng 11/2003 đến thâng 2/2004: Hoăn thănh việc thực nghiệm trắn bệnh nhđn TTPL vă hoăn thiện khung điểm đânh giâ Pictogram.
- Thâng 3/2004 đến thâng 5/2004:
+ Tiến hănh thực nghiệm trắn mẫu những người bình thường căn cứ theo cơ cấu giới, tuổi, trình độ học vấn.
+ Tiến hănh viết chương I: Cơ sở lý luận; chương II: Tổ chức nghiắn cứu. - Thâng 6 năm 2004:
+ Phđn tắch xử lý số liệu thô, mê hoâ văo mây sử dụng chương trình SPSS dănh cho Windows 12.0.
+ Viết chương III: Kết quả nghiắn cứu. - Thâng 7 năm 2004: Hoăn thănh luận văn.
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ VĂ BĂN LUẬN
3.1. CÂCH TIẾN HĂNH VĂ PHĐN TÍCH PHƢƠNG PHÂP PICTOGRAM
3.1.1. Tăi liệu cần thiết
Câc tâc giả như: Zeygarnik B.V.; Rubinstein X.Ia. không ấn định một danh mục câc cụm từ nhất định. Thậm chắ tuỳ theo từng trường hợp cụ thể có thể đưa bất kì một khâi niệm, một từ năo khâc tuỳ theo ý đồ của nhă tđm lý. Nguyắn nhđn lă do câc tâc giả tiếp cận pictogram như một phương phâp thực nghiệm thuần tuý. Tuy nhiắn như vậy sẽ tạo nắn những khó khăn nhất định trong việc so sânh kết quả của người năy với người khâc. Bởi thế, trong nghiắn cứu năy, chúng tôi lựa chọn theo câch của Kherxonxki B.G. lă lấy 16 cụm từ: không quâ ắt song cũng không quâ dăi.
Khi lựa chọn danh mục 16 cụm từ, chúng tôi định hướng theo danh mục từ đang được sử dụng tại Phòng thực nghiệm tđm lý của Khoa A6 Ờ Viện 103. Trong số những cụm từ đó có những khâi niệm tương đối cụ thể, vắ dụ, bữa cơm ngon, lại vừa có những khâi niệm tương đối trừu tượng; có những cụm từ dễ gđy ra câc phản ứng cảm xúc. Danh mục năy được xđy dựng trắn cơ sở tham khảo câc danh mục từ của Zeygarnik B.V.; Rubinstein X.Ia. vă Kherxonxki B.G. Có những cụm từ được lựa chọn cho phù hợp với điều kiện Việt Nam hơn. Vắ dụ, đối với người Nga, nơi khắ hậu lạnh lă chủ yếu thì luồng gió ấm lă một câi gì đó dễ chịu. Cũng như vậy, đối với nước ta thì cụm từ tương đương phải lă luồng gió mât.
Mặc dù câc tâc giả Xô viết không đề cập đến việc sử dụng bút vẽ mău song mầu sắc cũng lă điều rất đâng quan tđm. Kherxonxki B.G. đê hoăn toăn có lắ khi so sânh pictogram với test Rorschach. Vă như đê biết, trong test Rorschach, mầu sắc lă một trong những yếu tố rất đâng kể. Với mục đắch xđy dựng pictogram thănh
sắc lă yếu tố cung cấp nhiều thông tin để phđn biệt câc bệnh khâc nhau, vắ dụ, giữa TTPL với rối loạn tđm căn.
3.1.2. Câch tiến hănh
Do thời gian dănh cho đề tăi cũng như việc tiếp xúc, thăm khâm từng bệnh nhđn tđm thần hạn hẹp nắn chúng tôi không đi theo hướng mă Kherxonxki B.G. đê lăm: thực hiện test vă retest. Chắnh vì lẽ đó, trong quâ trình lăm băi tập, chúng tôi không để cho bệnh nhđn hoăn toăn tự do thực hiện. Những thông tin cần phải có, đó lă bệnh nhđn vẽ hình gì vă tại sao. Đđy sẽ lă những tư liệu để phđn tắch nội dung hình vẽ, nội dung giải thắch vă mức độ phù hợp giữa nội dung hình vẽ vă giải thắch. Do vậy, nếu bệnh nhđn chỉ cắm cúi vẽ mă không có giải thắch gì theo hướng dẫn ban đầu thì ngay sau khi họ vẽ hình xong chúng tôi phải đặt cđu hỏi cho họ. Tất nhiắn việc đặt cđu vă câch hỏi cũng luôn phải thay đổi, như Rubinstein X.Ia. đê nhấn mạnh, để đừng giống với thẩm vấn, hỏi cung.
60 phút sau khi kết thúc, chúng tôi hỏi lại khâch thể những cụm từ cần nhớ. Khi khảo sât trắ nhớ dăi hạn, khoảng thời gian sau 60 phút được nhiều tâc giả sử dụng.
3.1.3. Câc yếu tố phđn tắch kết quả
Trong TLH có rất nhiều câc phương phâp vẽ. Những phương phâp năy cũng được sử dụng trong nhiều chuyắn ngănh khâc nhau, đặc biệt lă trong TLH trẻ em. Có những phương phâp rất thông dụng, vắ dụ, test vẽ người của Goodenough (Draw Ờ A Ờ Man Test), test vẽ nhă - cđy Ờ người (House Ờ Tree Ờ Person Test)...Hầu hết câc test năy đều được xem như lă câc test phóng chiếu.
Phương phâp pictogram tuy không lấy vẽ lăm chủ đạo nhưng vẽ cũng lă một yếu tố cấu thănh nắn phương phâp. Nếu khâch thể không vẽ thì điều năy đồng nghĩa với việc không thực hiện test. Do vậy, trong qua trình phđn tắch kết quả của pictogram, nếu chỉ dừng lại ở phđn tắch nội dung liắn tưởng, nội dung câc thao tâc
tư duy như Rubinstein X.Ia., Zeygarnik B.V. hướng dẫn thì còn bỏ mất nhiều thông tin có giâ trị. Điều năy đê được Kherxonxki B.G. khẳng định qua nghiắn cứu của mình.
Trắn cơ sở lý luận của phương phâp pictogram đê nắu trong chương I vă tham khảo câch phđn tắch của câc tâc giả Nga như Rubinstein X. Ia.; Zeigarnic B.V vă Kherxonxki B.G. chúng tôi đề xuất câch phđn tắch gồm 11 yếu tố trong đó có 7 yếu tố riắng cho từng hình vẽ vă 4 yếu tố chung cho cả 16 hình vẽ Ờ từ. Câc kắ hiệu được sử dụng trong bảng hướng dẫn lă những chữ viết tắt của tiếng Việt. Riắng kắ hiệu của câc yếu tố, chúng tôi sử dụng chữ F (Factor) bởi thuật ngữ tiếng Anh Factor khâ thông dụng trong câc tăi liệu TLH ở nước ta.
Chúng tôi xin trình băy cụ thể từng yếu tố:
Yếu tố F1 - Nội dung hình vẽ: bao gồm hình đơn giản, hình phức tạp vă đa
hình. Trong đó: (những chữ để trong ngoặc vuông lă ký hiệu được mê cho mỗi yếu tố)
*F1.1 - Hình đơn giản: chỉ có một hình
- Hình ngƣời:
+ Cả người [NG].
+ Một phần (đầu, mặt...) hay bộ phận cơ thể (mắt, tay, tai...)[Ng]. + Chi tiết nhỏ (tế băo, gen...) [ng].
- Động vật
+ Cả hình [ĐV].
+ Một bộ phận ( mắt, chđn...) [Đv].
+ Chi tiết nhỏ (tế băo, một câi lông chim...) [đv].
- Thực vật
+ Cả hình [TV].
- Bất động vật
+ Nhđn tạo (cuốc, cờ, câi bât...) [BĐv]. + Tự nhiắn (hòn đâ, tảng đất...) [Bđv].
+ Siắu nhiắn (một vật thể năo đó siắu tự nhiắn) [bđv].
- Kắ hiệu
+ Kắ hiệu toân học (dấu cộng, trừ...) [Ktt]. + Hình học (hình tròn, vuông...) [Hh].
+ Kắ hiệu phổ thông ( đồ thị, biển bâo, logo...) [Kpt]. + Tự sâng tạo [Kst].
* F1.2 - Hình phức tạp: có từ hai thănh tố trở lắn gồm
- Tình huống chung (tình huống cứu người chết đuối, cảnh căy ruộng, một bữa ăn của gia đình... song không cụ thể của ai, ở đđu hoặc khi năo) [Th].
- Tình huống cụ thể (một tình huống cụ thể năo đó, có địa chỉ, thời gian hoặc cảnh đê có trong thực tế, vắ dụ cảnh mắt tinh tại hội trường Ba Đình...) [th].
- Phong cảnh (cảnh luồng gió, cảnh đắm tối, núi đồi...) [Phc].
*F1.3 - Đa hình:
Đối tượng vẽ từ 2 tình huống trở lắn, nội dung không gắn với nhau. Vắ dụ như đối tượng đê vẽ xong một hình, giải thắch lắ do, rồi lại vẽ một hình mới khâc nhưng không liắn quan gì với hình ban đầu [Đh].
Yếu tố F2 - Nội dung giải thắch
- Hoăn cảnh Ờ cụ thể (gắn với một tình huống, một hoăn cảnh cụ thể) [Hc]. Vắ dụ, bệnh nhđn vẽ lâ cờ trước Lăng Bâc Hồ.
- Khâi quât (giải thắch một câch chung chung ) [K+]. Vắ dụ, bệnh nhđn vẽ lâ cờ để nhớ ngăy hội vui với giải thắch: ngăy hội thường có cờ hoa.
- Khâi quât giả (khâi quât mơ hồ, siắu tưởng, trừu tượng mơ hồ hoặc không có nội dung gì) [K-]
- Trung tắnh (không mê)
- Kinh nghiệm/sở thắch câ nhđn [Kn]: khi hình vẽ thể hiện khinh nghiệm hoặc sở thắch của đối tượng. Vắ dụ, bữa cơm ngon, em rất thắch ăn cua. Em vẽ con cua.
- Thể hiện chắnh bản thđn [Cn]
Yếu tốF4 - Liắn tƣởng (mối quan hệ F1 Ờ F2 )
- Phù hợp (không mê)
- Bắc cầu (từ nội dung từ cần nhớ liắn tưởng đến một điều gì đó vă từ đó lại liắn tưởng sang câi khâc...cuối cùng, nội dung hình vẽ không ăn nhập với nội dung khâi niệm cần nhớ) [Lb]
- Liắn tƣởng đồng đm [Lđ]. Vắ dụ, vẽ con lừa để nhớ từ lừa dối.
- Liắn tƣởng ngẫu nhiắn [Ln]. Vắ dụ: vẽ hình tam giâc để nhớ ngăy hội vui vì ngăy hội vui có 3 từ, hình tam giâc có 3 cạnh.
Yếu tố F5:Sử dụng từ, chữ hoặc số. (Mặc dù trong hướng dẫn đê nói rõ
không nắn dùng chữ hoặc số, tuy nhiắn trong thực tiễn vẫn có những trường hợp đối tượng cố tình dùng. Khi đó cũng buộc phải chấp nhận ý muốn của đối tượng).
- Chữ câi
+ Chữ Việt, trực diện, bộc lộ [CVn] + Chữ Việt, ngụy trang [cvn]
+ Chữ nước ngoăi, trực diện, bộc lộ [CNn] + Chữ nước ngoăi, ngụy trang [cnn]
- Cụm từ
+ Tiếng Việt bộc lộ [TVn] + Tiếng Việt, nguỵ trang [tvn] + Tiếng nước ngoăi [TNn]
Yếu tố F6 - Mău sắc
- Đỏ [Đ] - Đen [đ] - Tắm [T]
- Xanh lâ cđy [Xc] - Xanh da trời [Xd] - Văng [V]
- Phối hợp nhiều mău trong cùng 1 hình vẽ [K] ở đđy chúng tôi quy định sử dụng từ 2 mău trở lắn. Yếu tố F7 - Từ chối - Từ chối vẽ hình [H-] - Từ chối giải thắch [G-] Yếu tố F8 - Đƣờng nĩt - Đứt đoạn [- - -] - Run [~~~]
- Cắt nhau (nĩt năy vượt quâ nĩt kia) [] - Rời (nĩt năy chưa gắn với nĩt kia) []
Yếu tố F9 - Sắp xếp, thứ tự vẽ hình
- Trâi sang phải rồi trắn xuống (thứ tự như viết băi) []
- Trắn xuống (hình thứ nhất ở trắn, hình thứ hai đê xuống hăng dưới) [] - Ngược (vẽ phải qua trâi hoặc từ dưới lắn) [] hoặc []
- Trung tđm (hình đầu tiắn ở giữa tờ giấy) [] - Hỗn loạn (không theo trật tự) [~]
Yếu tố F10 -Kắch thƣớc hình vẽ
- Đại đồ hoạ: dùng từ hai tờ giấy trở lắn để vẽ [Mac]. - Vi đồ hoạ (hình vẽ chỉ chiếm khoảng 1/4 tờ giấy) [mic].
- Mở rộng (câc hình vẽ to dần) [R] - Thu hẹp (câc hình vẽ bĩ dần) [r]
Yếu tố F11 - Định hình vă sự lặp lại
- Định hình [Đh] - Lặp lại [Ll]
Nhận xĩt chung:
- Đóng khung hình vẽ []. - Đânh số thứ tự [No].
- Dùng một mău từ đầu đến cuối.[Mm]
3.2. CÂC KẾT QUẢ PICTOGRAM TRÍN NHÓM BỆNH NHĐN TĐM THẦN PHĐN LIỆT VĂ NHÓM CHỨNG
Dựa trắn bảng hướng dẫn phđn tắch kết quả thực nghiệm Pictogram ở trắn, trong phần năy, chúng tôi tiến hănh tổng hợp số liệu vă trình băy câc kết quả theo từng tiắu chắ (câc F). Đối với những yếu tố riắng cho từng hình vẽ (từ F1 đến F7), câc số liệu được trình băy trong câc bảng được tổng hợp từ 976 hình vẽ (61 nghiệm thể x 16 hình) đối với nhóm nam bình thường; 384 hình (24 nghiệm thể x 16 hình) với nhóm nữ bình thường; 944 hình vẽ (59 nghiệm thể x 16 hình) với nhóm bệnh nhđn TTPL nam vă 64 hình vẽ (4 nghiệm thể x 16 hình vẽ) với nhóm bệnh nhđn TTPL nữ. Để lăm rõ hơn những phđn tắch, chúng tôi tiến hănh tổng hợp vă tắnh mức độ ý nghĩa câc yếu tố đối với từng hình vẽ một. Do nhóm bệnh nhđn nữ có ắt nắn chúng tôi chỉ tiến hănh so sânh sự khâc biệt giữa nhóm nam bình thường với nhóm nam bệnh nhđn. Bắn cạnh đó, chúng tôi cũng tiến hănh so sânh xem có sự khâc biệt năo không giữa nam vă nữ nhóm bình thường. Chắnh vì không cđn đối tỉ lệ nam/nữ trong nhóm nghiắn cứu vă nhóm đối chứng nắn chúng tôi không so sânh giữa 2 nhóm bệnh nhđn vă bình thường nói chung.
3.2.1. Yếu tố nội dung hình vẽ: (F1)
Nội dung hình vẽ lă yếu tố được chú ý đầu tiắn trong xử lý kết quả thực nghiệm Pictogram. Bảng 3.1 dưới đđy tổng hợp câc yếu tố về nội dung hình vẽ của nhóm người bình thường vă nhóm bệnh nhđn TTPL.
Bảng 3.1: Bảng tần suất Nội dung hình vẽ nhóm bệnh nhđn TTPL vă nhóm chứng
Chỉ số Bình thường Nhóm TTPL Độ tin cậy (p)
Nam (1) % Nữ (2) % Nam (3) % Nữ (4) % p13 P12 NG (Hình đơn giản cả nguời) 63 6.4 32 8.3 124 13.1 8 12.5 <0.001 Ng (Một bộ phận cơ thể người) 182 18.6 61 15.8 24 2.5 3 4.6 <0.001 Ng (Một chi tiết nhỏ ở người) 3 0.3 1 0.2 1 0.06 0 0 ĐV (Động vật cả hình) 17 1.7 3 0.7 22 2.3 1 1.5 Đv (Động vật, một bộ phận) 2 0.2 0 0 3 0.3 0 0 đv (Động vật, một chi tiết nhỏ) 2 0.2 0 0 0 0 0 0 TV (Thực vật, cả hình) 9 0.9 6 1.5 19 2.0 6 9.3 Tv (Thực vật một bộ phận) 10 1.0 7 1.8 11 1.1 0 0 BĐV(Bất động vật nhđn tạo) 176 18 73 19 145 15.3 8 12.5 Bđv(Bất động vật tự nhiắn) 40 4.1 11 2.8 15 1.5 1 15 <0.001 bđv (Bất động vật, siắu nhiắn) 3 0.3 3 0.7 2 0.2 0 0 Ktt (Ký hiệu toân học) 8 0.8 1 0.2 4 0.4 0 0 Hh (Ký hiệu hình học) 23 2.3 5 1.3 25 2.6 1 1.5 Kpt (Ký hiệu phổ thông) 84 8.6 16 4.1 32 3.3 3 4.6 <0.001 <0.01 Kst (Ký hiệu tự sâng tạo) 31 3.1 7 1.8 56 5.9 2 3.1 <0.01 Th (Hình phức tạp tình huống chung) 266 27.2 142 36.9 288 30.5 21 32.8 <0.01
th (Hình phức tạp, tình huống cụ thể)
1 0.1 0 0 2 0.2 0 0
Phc (Phong cảnh) 37 3.7 9 2.3 43 4.5 8 12.5
Đh(Đa hình) 12 1.2 4 1.0 24 2.5 0 0
Theo dõi bảng 3.1, chúng ta thấy rằng có 6 điểm khâc biệt có ý nghĩa giữa nhóm nam bình thường vă nhóm nam TTPL về nội dung hình vẽ. Trong đó, nhóm nam TTPL thường có xu hướng sử dụng hình cả ngƣời nhiều hơn để thể hiện câc cụm từ (với mức ý nghĩa p<0.001). Trong quâ trình thực nghiệm, bệnh nhđn TTPL có xu hướng sử dụng nhiều hình người. Vắ dụ, sử dụng hình người đang cười vui để nhớ từ Ộngăy hội vuiỢ Ộhạnh phúcỢ, người buồn, khóc để thể hiện Ộbệnh tậtỢ, Ộem bĩ đóiỢ, Ộlừa dốiỢ, người đang lao động để thể hiện Ộlao động nặngỢ... Trong khi đó, hình vẽ của nhóm người bình thường phong phú vă mang tắnh khâi quât hơn.
Trong quâ trình tiến hănh thực nghiệm chúng tôi nhận thấy người bình thường hay sử dụng một bộ phận cơ thể người để thể hiện cụm từ. Vắ dụ, vẽ khuôn mặt cười vui thể hiện Ộngăy hội vuiỢ, vẽ trâi tim để thể hiện Ộhạnh phúcỢ, vẽ giọt mồ hôi rơi để thể hiện Ộlao động nặngỢ hay vẽ bầu vú mẹ để thể hiện Ộem bĩ đóiỢ... Chúng ta thấy ở nhóm người bình thường gặp 182/976 hình có sử dụng một bộ phận cơ thể người như vắ dụ đê nắu trong khi đó ở nhóm TTPL chỉ thấy xuất hiện 24/944 hình. Như vậy, có sự khâc biệt có ý nghĩa (t= 12; p<0.001) giữa hai nhóm ở tiắu chắ sử dụng một bộ phận cơ thể người.
Qua bảng 3.2, chúng ta quan sât thấy, nhóm nam, bệnh nhđn TTPL sử dụng hình đơn giản cả người (NG) nhiều hơn so với nhóm nam bình thường trong câc tranh số 2 Ộlao động nặngỢ, số 6 Ộbệnh tậtỢ, số 12 Ộem bĩ đóiỢ vă số 14 Ộhy vọngỢ với mức ý nghĩa p lần lượt lă 0.05, 0.05, 0.01, 0.001. Còn đối với nhóm bình thường, chúng ta gặp câch sử dụng một bộ phận cơ thể người nhiều hơn so với nhóm nam bệnh nhđn TTPL phần lớn rất có ý nghĩa (p<0.001) trong câc tranh 1
Trở lại bảng 3.1, ta thấy có sự khâc nhau có ý nghĩa giữa 2 nhóm nam bình thường vă TTPL (p<0.01) ở mục sử dụng câc ký hiệu tự sâng tạo. Tiếp tục theo dõi bảng 3.2, ta thấy nhóm nam TTPL có xu huớng sử dụng câc ký hiệu tự sâng tạo nhiều hơn một câch có ý nghĩa (p<0.05) ở hình số 7 Ộhạnh phúcỢ. Vắ dụ như bệnh nhđn mê 90 đê thể hiện Ộhạnh phúcỢ bằng một vòng tròn với hai nĩt gạch bắn trong vuông góc với nhau với một mũi tắn từ vòng tròn đó hướng lắn trắn. Hay bệnh nhđn mê 147 vẽ bốn mũi tắn chụm văo nhau với giải thắch mọi người đều có chung ý tưởng tốt đẹp khi thể hiện đoăn kết. Ở nhóm nam bình thường, chúng tôi cũng có gặp như trường hợp mê 75 vẽ một đoạn thẳng gấp khúc trong một vòng tròn tượng trưng cho cânh chim hy vọng để nhớ Ộhy vọngỢ.
Bảng 3.2. Mức độ khâc nhau có ý nghĩa (p< ) trong nội dung từng hình vẽ của nhóm nam bình thường vă nhóm nam TTPL (trong đó1: tỉ lệ nam bình