Những hạn chế của pictogram trong nghiắn cứu năy 9 7-

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp Pictogram trên kết quả thực nghiệm của bệnh nhân tâm thần phân liệt (Trang 98)

6. Phương phâp nghiắn cứu 7-

3.3.3. Những hạn chế của pictogram trong nghiắn cứu năy 9 7-

Mặc dầu mục đắch của nghiắn cứu nhằm hoăn thiện phương phâp pictogram nhưng do những điều kiện khâch quan nắn việc tiến hănh pictogram trong nghiắn cứu năy không thể trânh khỏi những hạn chế nhất định. Chúng tôi xin đưa ra những băn luận như những gợi ý để trong câc công trình nghiắn cứu tiếp sau có thể tiếp tục triển khai vă dần hoăn thiện phương phâp Pictogram như một công cụ chẩn đoân trong lđm săng tđm thần.

- Trong nghiắn cứu năy chúng tôi chưa có điều kiện xem xĩt đến câc đặc điểm lđm săng của bệnh nhđn TTPL, câc thể bệnh, thời gian mắc bệnh... khi phđn tắch câc kết quả thu được từ Pictogram. Nếu có thể phđn tắch được câc kết quả Pictogram gắn với những đặc điểm lđm săng của bệnh nhđn TTPL sẽ giúp cho câc bâc sĩ vă câc chuyắn gia tđm lý chẩn đoân phđn biệt được câc thể bệnh trong TTPL. - Câc kết quả thu được từ Pictogram chưa được phđn tắch nhiều với câc biến độc lập như tuổi, giới, trình độ văn hoâ. Điều năy do hoăn cảnh khâch quan, trong thời gian tiến hănh nghiắn cứu, chúng tôi chỉ có thể có số mẫu bệnh nhđn TTPL với số lượng nữ 4 người, tuổi đời trung bình cao vă trình độ văn hoâ trung bình thấp. Chúng tôi chỉ có thể chọn được nhóm mẫu bình thường tương ứng một câch tương đối về giới, tuổi, trình độ văn hoâ. Chắnh vì thế, câc yếu tố giới, tuổi, trình độ văn hoâ không được phđn tắch kết hợp với câc yếu tố của thực nghiệm pictogram.

- Trong quâ trình tiến hănh thực nghiệm, chúng tôi chưa có điều kiện ghi lại những phản ứng cảm xúc vă những biểu hiện phi ngôn ngữ của nghiệm thể trong

từng cụm từ nhất định. Đôi khi những chi tiết năy cũng lă những thông tin có giâ trị trong quâ trình phđn tắch câc yếu tố của từng bức tranh.

- Việc đề ra một bảng hướng dẫn phđn tắch Pictogram như trong luận văn cũng không trânh khỏi một văi hạn chế nhất định. Chúng tôi chỉ phât hiện ra những yếu tố năy sau khi đê thu thập vă phđn tắch số liệu từ nghiệm thể. Chẳng hạn như việc chia nội dụng giải thắch ra câc mức độ: hoăn cảnh cụ thể [Hc], khâi quât [K+] vă khâi quât giả [K-] lă chưa bao quât hết được câc mức độ của nội dung giải thắch vì cùng lă khâi quât nhưng mức độ khâi quât của người bình thường (vẽ câi quạt để nhớ luồng gió mât) cao hơn nhiều so với bệnh nhđn TTPL (vẽ hẳn phong cảnh bờ hồ vă những luồng gió đang thổi).

- Khi tiến hănh thực nghiệm, chúng tôi thống nhất đưa giấy theo chiều dọc của tờ A4 nhưng có nhiều nghiệm thể xoay ngang trước khi vẽ. Điều năy có thể ảnh hưởng đến việc sắp xếp thứ tự hình vẽ nhưng đâng tiếc nó đê được phât hiện sau khi chúng tôi tiến hănh thực nghiệm.

- Về vấn đề sử dụng giấy vẽ, một cđu hỏi được đặt ra lă liệu có nắn quy định cho nghiệm thể sử dụng một tờ giấy để vẽ hoặc quy định có thể sử dụng tối đa bao nhiắu tờ giấy để vẽ hơn lă để cho nghiệm thể tự do sử dụng giấy vẽ theo ý muốn vì như vậy sẽ có nghiệm thể tưởng rằng sẽ sử dụng mỗi tờ giấy cho mỗi một hình vẽ. Điều năy sẽ xoâ nhòa ranh giới giữa tiắu chắ hình vẽ đại đồ hoạ vă bình thường.

PHẦN III: KẾT LUẬN VĂ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp Pictogram trên kết quả thực nghiệm của bệnh nhân tâm thần phân liệt (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)