6. Phương phâp nghiắn cứu 7-
3.2.8. Câc yếu tố khâc: (F8); (F9); (F10); (F11) 8 6-
Trong quâ trình phđn tắch Pictogram, bắn cạnh những yếu tố riắng của từng hình vẽ, chúng tôi cũng đề xuất những yếu tố chung cho tất cả 16 hình vẽ của nghiệm thể như yếu tố: đường nĩt (F8), sắp xếp thứ tự hình vẽ (F9), kắch thước hình vẽ (F10), sự định hình, lặp lại (F11), những yếu tố thuộc nhận xĩt chung như "đóng khung hình vẽ, đânh số thứ tự vă phản ứng cảm xúc. Tuy nhiắn, kết quả thực nghiệm thu được ở bệnh nhđn TTPL vă người bình thường ở một văi yếu tố không cho thấy có sự khâc biệt lớn có ý nghĩa thống kắ nắn chúng tôi chỉ xin băn luận trong phần năy về những kết quả thu được cùng với những nhận định của mình.
Đối với yếu tố đường nĩt (F8), chúng tôi có đưa ra những tiắu chắ như nĩt đứt đoạn, nĩt run, nĩt cắt nhau, rời nhau, nhưng trong quâ trình phđn tắch kết quả
phương diện lý thuyết cũng cho câc kết luận tương tự như đối với những hình vẽ có nĩt đứt đoạn thường hay gặp trong bệnh nhđn tổn thương thực thể nêo còn ắt gặp ở trong TTPL. Tuy nhiắn chúng tôi vẫn đưa những tiắu chắ năy văo phđn tắch với mục tiắu lđu dăi về sau có thể giúp chẩn đoân phđn biệt bệnh nhđn TTPL vă câc bệnh nhđn khâc. Hơn nữa, những số liệu thu thập được vẫn cho thấy có trường hợp bệnh nhđn TTPL sử dụng nĩt vẽ đứt đoạn.
Nhìn lắn bảng số liệu ta thấy, ở nhóm bình thường, 100% sử dụng đường nĩt bình thường, còn đối với nhóm TTPL chỉ gặp 1 trường hợp nam sử dụng đường nĩt đứt đoạn, vă 1 trường hợp nĩt run (có thể xem tranh ở phần phụ lục). Tuy số liệu về câc đặc điểm đường nĩt xuất hiện không nhiều nhưng cũng có thể lă một dấu hiệu cần lưu ý xem xĩt vì cả 2 trường hợp sử dụng nĩt đứt đoạn vă nĩt run đều có ảnh hưởng ắt nhiều đến nội dung giải thắch vă tắnh chất liắn tưởng của người bệnh.
Đối với yếu tố F9 (sắp xếp thứ tụ hình vẽ) xin xem bảng 3.18
Bảng 3.18: Bảng chĩo sắp xếp thứ tự vẽ hình theo nhóm vă giới. Giới
Sự sắp xếp
Nhóm
Bình thƣờng % TTPL %
Nam Trâi sang phải 22 36.1 33 55.9
Trắn xuống dưới 35 57.4 4 6.8
Ngược 0 0 1 1.7
Hỗn loạn 4 6.6 21 35.6
Nữ Trâi sang phải 16 66.7 0 0
Trắn xuống dưới 3 12.5 1 25.0
Ngược 0 0 0 0
Hỗn loạn 5 20.8 3 75.0
Nhìn bảng 3.18, chúng ta thấy có một văi điểm khâc biệt đâng lưu ý như việc sắp xếp thứ tự hình vẽ từ trắn xuống dưới gặp ở 35/61 người bình thường trong khi đó chỉ gặp ở 4/59 bệnh nhđn TTPL. Tuy nhiắn, sự khâc biệt năy không thấy xuất hiện đối với nữ, mặc dầu chỉ nữ TTPL chỉ xuất hiện 1/4 trường hợp.
Một điểm cần chú ý nữa lă việc sắp xếp câc hình vẽ một câch hỗn loạn. Bảng số liệu cho thấy tỉ lệ người bình thường sắp xếp hình vẽ hỗn loạn ắt hơn hẳn bệnh nhđn TTPL (nam bình thường lă 6.6% còn nam TTPL lă 35.6%; nữ bình thường lă 20.8% còn nữ TTPL lă 75.0%). Điều năy chứng tỏ rằng bệnh nhđn TTPl không có chiến lược trong việc tổ chức sắp xếp câc hình vẽ của mình, những hình vẽ đầu tiắn được lựa chọn một câch rất thoải mâi, không nhất thiết phải ở đầu trâi phắa trắn của tờ giấy A4 mă có thể ở bất kỳ đđu, những hình vẽ tiếp sau được bố trắ ngẫu nhiắn văo câc chỗ còn trống trắn tờ giấy. Điều năy hiếm gặp ở nhóm người bình thường. Một số trường hợp người bình thường được mê sắp xếp hình vẽ hỗn loạn lă do họ ngại chuyển sang tờ giấy khâc khi sắp kết thúc thực nghiệm nắn đê vẽ một số hình cuối xen văo những chỗ còn trống của tờ giấy.
Như vậy có thể nói bệnh nhđn TTPL có xu hướng ắt sử dụng kiểu sắp xếp hình vẽ từ trắn xuống dưới vă có xu hướng sắp xếp hình vẽ hỗn loạn hơn (p<0.001).
Chúng tôi cũng thấy có những hiện tượng chưa đủ sức lý giải như việc sắp xếp tranh vẽ theo chiều từ trâi sang phải vă từ trắn xuống dưới. Chưa thể giải thắch tại sao những người năy lại có xu hướng thắch vẽ tranh theo trật tự từ trắn xuống dưới trong khi những người khâc lại thắch vẽ tranh theo trật tự từ trâi sang phải.
Một điểm khâ thú vị đê được phât hiện trong quâ trình lăm thực nghiệm nhưng chưa có điều kiện để phđn tắch đó lă khi đưa giấy cho nghiệm thể, chúng tôi luôn thống nhất câch đưa giấy theo chiều dọc của trang A4 nhưng có nhiều nghiệm thể xoay ngang ra khi bắt đầu vẽ hình. Liệu điều năy có ảnh hưởng đến việc sắp xếp hình vẽ theo chiều từ trắn xuống dưới vă từ trâi sang phải hay không. Có thể đó lă một gợi ý trong quâ trình hoăn thiện phương phâp Pictogram năy.
Với yếu tố kắch thước hình vẽ (F10) chúng tôi có đưa ra câc yếu tố như vi đồ hoạ, đại đồ hoạ mở rộng vă thu hẹp hình vẽ dựa trắn những quan sât trắn thực tế vă
thực nghiệm đê không chứng minh được sự khâc nhau có ý nghĩa giữa nhóm bệnh nhđn TTPl vă nhóm bình thường về yếu tố năy. Có thể xem số liệu tại phần phụ lục.
Với yếu tố định hình vă lặp lại (F11), trước khi phđn tắch, chúng ta hêy thống nhất lại với nhau thế năo lă định hình vă thế năo lă lặp lại. Định hình (stereotype) lă khi phải vẽ thể hiện câc cụm từ khâc nhau nhưng nghiệm thể vẫn dùng đi dùng lại một kiểu hình vẽ. Vắ dụ như để thể hiện ngăy hội vui, nghiệm thể vẽ một người đi dự hội, thể hiện lao động nặng, nghiệm thể vẽ một người đang lao động, với hạnh phúc, vẽ một người đang hạnh phúc vă với những hình vẽ người như vậy chúng ta không thể biết đđu lă người đang đi dự ngăy hội vui, đđu lă người đang lao động vă đđu lă người đang hạnh phúc vì chúng gần như lă giống nhau. Có thể nói rằng định hình thường không mang yếu tố nội dung. Thông thường, những kiểu hình năy lặp lại quâ 2/3 câc cụm từ mă nghiệm thể thể hiện được gọi lă định hình (xem vắ dụ về định hình tại phần phụ lục). Còn lặp đi lặp lại (persevesation) cũng được xem như việc sử dụng một kiểu hình vẽ để thể hiện câc cụm từ nhưng trong mỗi hình vẽ vẫn có những điểm khâc nhau nhất định (quan niệm năy của chúng tôi không giống như của Kherxonxki B.G.). Vắ dụ như nghiệm thể dùng một khuôn mặt vui vẻ để thể hiện ngăy hội vui, hạnh phúc; một khuôn mặt nhăn nhó với những giọt mồ hôi để thể hiện lao động nặng; một khuôn mặt đang khóc để thể hiện em bĩ đói... Như vậy, tuy sử dụng những mẫu hình vẽ khâc nhau nhưng dẫu sao trong mỗi hình vẽ vẫn mang yếu tố nội dung hơn. Vă chúng tôi thống nhất mê lặp lại cho những bộ tranh có từ 5 tranh sử dụng một mẫu khuôn hình trở lắn.
Vă kết quả thực nghiệm thu được đê cho thấy với yếu tố định hình, không gặp một trường hợp năo thuộc nhóm bình thường sử dụng yếu tố định hình trong khi đó cũng không có nghiệm thể năo thuộc nhóm TTPL sử dụng lặp lại một câch đơn lẻ. Cụ thể, với nhóm nam TTPL có 6 trường hợp có yếu tố định hình trong thực nghiệm (chiếm 10.2%). Sự khâc biệt năy rất có ý nghĩa với t=2.58, p<0.02 còn đối
với nữ TTPL thì xuất hiện 1/4 trường hợp. Với những trường hợp có yếu tố định hình, chúng tôi thấy đại đa số lă câc định hình về người.
Trong một văi trường hợp bệnh nhđn TTPL có định hình, chúng tôi thấy bắn cạnh việc sử dụng 1 mẫu hình để thể hiện câc cụm từ khâc nhau còn thấy một văi trường hợp bệnh nhđn TTPL quay lại sử dụng hình trước đó để thể hiện cụm từ mới.
Ngược lại với nhóm bệnh nhđn TTPL, không tìm thấy trường hợp năo thuộc nhóm bình thường sử dụng định hình nhưng lại có gặp 2 trường hợp nam nhóm bình thường vă 3 nữ nhóm bình thường có sử dụng những hình ảnh lặp lại. Có thể nói định hình lă một đặc điểm tƣơng đối đặc trƣng có thể xem xĩt sử dụng để chẩn đoân TTPL.
Trong bảng hướng dẫn phđn tắch đê được nắu ra ở đầu chương, chúng tôi có đề xuất mục nhận xĩt chung, trong đó có câc tiắu chắ đóng khung hình vẽ, đânh số thứ tự vă dùng một mău từ đầu đến cuối nhưng trắn thực tế kết quả thu được, không có trường hợp năo sử dụng đânh số thứ tự vă chỉ có 1 trường hợp sử dụng đóng khung hình vẽ vă sự khâc biệt năy hoăn toăn không có ý nghĩa về mặt thống kắ. Kết quả thực nghiệm chỉ chỉ ra sự khâc biệt có ý nghĩa giữa câc nhóm trong tiắu chắ dùng một mău từ đầu đến cuối đê được trình băy trong phần 3.2.6.