Yếu tố sử dụng mău sắc: (F6) 7 9-

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp Pictogram trên kết quả thực nghiệm của bệnh nhân tâm thần phân liệt (Trang 80)

6. Phương phâp nghiắn cứu 7-

3.2.6. Yếu tố sử dụng mău sắc: (F6) 7 9-

Tuy trong câc công trình nghiắn cứu của câc tâc giả Liắn Xô không đề cập đến yếu tố mău sắc nhưng trong công trình nghiắn cứu năy, chúng tôi vẫn đưa yếu tố mău sắc văo như một chỉ số để phđn tắch. Chúng tôi thống nhất sử dụng bộ mău dạ 6 mău của Thiắn Long nắn phần mău sắc gồm câc biến: mău đỏ [Đ], mău đen [đ], mău tắm [T], mău xanh lâ cđy [Xc], mău xanh da trời [Xd], mău văng [V] vă sử

dụng nhiều mău trong một hình vẽ [K]. Tất nhiắn, trong quâ trình lăm thực nghiệm, chúng tôi để cho nghiệm thể được tự do chọn lựa mău sắc, không có sự hướng dẫn gì thắm về việc sử dụng mău sắc.

Chúng ta có thể theo dõi việc sử dụng mău sắc trong câc hình vẽ của nhóm người bình thường vă nhóm bệnh nhđn TTPL qua bảng 3.13 sau dđy

Bảng 3.13: Bảng tần xuất việc sử dụng mău sắc của nhóm bệnh nhđn TTPL vă nhóm chứng Chỉ số Bình thƣờng Nhóm TTPL P Nam (1) % Nữ (2) % Nam (3) % Nữ (4) % p12 p13 Đ (Mầu đỏ) 211 21.61 56 14.58 150 15.88 11 17.18 <0.01 <0.01 đ (Mầu đen) 214 21.92 67 17.45 115 12.18 6 9.37 <0.001 T(Mầu tắm) 101 10.35 31 8.07 103 10.91 0 0

Xc(Mầu xanh lâ cđy) 156 15.98 61 15.88 223 23.62 18 28.12 <0.001 Xd(Mầu xanh da trời) 134 13.73 75 19.53 145 15.36 2 3.1 <0.05 V(Mầu văng) 24 2.45 7 1.8 73 7.75 24 37.5 <0.001 K (Sử dụng nhiều mău ) 129 13.21 84 21.87 32 3.38 1 1.6 <0,01 <0.001

Nhìn trắn bảng số liệu năy, chúng ta thấy có 3 điểm khâc biệt có ý nghĩa trong việc sử dụng mău sắc giữa nhóm nam vă nữ bình thường. Số liệu thu nhận cho thấy nam có xu hướng sử dụng nhiều mău đỏ hơn so với nữ (p<0.01) trong khi đó nữ nhóm bình thường lại có xu hướng sử dụng nhiều mău trong một hình vẽ (p<0.01) vă mău xanh da trời (p<0.05) hơn. Chúng tôi cũng chưa dâm đưa ra một kết luận cụ thể năo từ những con số năy nhưng chúng tôi thấy dường như nhóm nam có xu hướng dùng những mău nóng nhiều hơn trong khi phâi nữ hay chú ý đến

mău sắc những chi tiết của hình vẽ, sử dụng những gam mău lạnh vă có sự phối kết hợp giữa câc mău phong phú nắn những bức tranh của họ sinh động hơn.

Còn so sânh giữa nam bình thường vă nam TTPL thấy có 4 điểm khâc biệt. Nhìn tổng thể câc tranh vẽ, nhóm nam bình thường có xu hướng sử dụng nhiều hai mău đỏ [Đ] (t = 3.25; p<0.01) vă đen [đ] (t = 5.76; p<0.001) hơn. Nhóm nam bình thường cũng thể hiện sự khâc biệt có ý nghĩa (p<0.001) trong sử dụng nhiều mău sắc trong một hình vẽ, gặp ở 129/976 tranh (được quy định lă sử dụng 2 mău trở lắn) trong khi đối với nam TTPL chỉ gặp ở 32/944 tranh. Còn nhóm nam TTPL lại có xu hướng sử dụnh nhiều hơn một câch có ý nghĩa (p<0.001) mău xanh lâ cđy vă mău văng. Để có một câi nhìn rõ răng vă chắnh xâc hơn về việc sử dụng mău sắc trong từng tranh vẽ, xin hêy theo dõi bảng 3.14.

Bảng 3.14: Mức độ khâc nhau có ý nghĩa (<p) trong việc sử dụng mău sắc từng hình vẽ (trong đó1: tỉ lệ nam bình thường > tỉ lệ nam TTPL vă 2 :tỉ lệ nam bình thường < tỉ lệ nam TTPL ) TT Câc yếu tố Hình vẽ Đ (p) đ (p) T (p) Xc (p) Xd (p) V (p) K (p)

1 Ngăy hội vui 0.021

2 Lao động nặng 0.052

3 Phât triển 0.012

4 Bữa cơm ngon 0.011

5 Hănh động dũng cảm

0.052 0.051

6 Hạnh phúc 0.011 0.052 0.052

7 Cđu hỏi độc âc 0.021

8 Đắm tối 0.0011 0.0011

10 Hy vọng 0.0011

11 Em bĩ đói 0.051

12 Lừa dối 0.011 0.021

Như trắn bảng biểu cho thấy ở nhóm nam bình thường, việc sử dụng nhiều mău trong một hình vẽ có xu hướng nhiều hơn một câch có ý nghĩa ở câc tranh: Ngăy hội vui, bữa cơm ngon, hănh động dũng cảm, đắm tối, sự thật, hy vọng vă lừa dối. Trong những hình còn lại, nhìn chung, nhóm nam bình thường cũng có xu hướng sử dụng nhiều mău trong một hình vẽ hơn nhóm nam TTPL nhưng sự khâc biệt không đủ lớn (p>0.05).

Tiếp tục nhìn văo bảng số liệu, ta thấy nhóm nam bình thường có xu hướng sử dụng nhiều hơn câc mău đỏ (trong thể hiện hạnh phúc) vă đen (trong thể hiện cđu hỏi độc âc, đắm tối, sự thật, em bĩ đói, lừa dối). Chúng tôi có nhận xĩt rằng dường như nhóm người bình thường có xu hướng thể hiện cảm xúc qua mău sắc nhiều hơn. Dùng mău đỏ, một mău nóng, kắch thắch để thể hiện niềm vui, sự hạnh phúc, vă dùng mău đen, mău lạnh thể hiện cho những gì mang tắnh ắt tắch cực hơn như cđu hỏi độc âc, đắm tối, lừa dối, em bĩ đói. Đối với nhóm người bình thường, chúng tôi cũng thấy rằng với những cụm từ trắn, yếu tố mău sắc cũng lă một thănh tố quyết định đến việc thể hiện cụm từ vă lă công cụ giân tiếp có hiệu quả để nhớ lại cụm từ. Thể hiện rõ nhất trong cụm từ đắm tối, có đến 54,1% nghiệm thể nhóm bình thường dùng mău đen để thể hiện đắm tối.

Còn đối với nhóm nam bệnh nhđn TTPL, họ dường như sử dụng mău sắc một câch ngẫu nhiắn hơn vă dường như ta không nhận ra được chiến lược chọn lựa mău sắc trong thể hiện câc cụm từ của họ. Vă dường như họ cũng không có chiến lược để thực hiện nhiệm vụ của thực nghiệm (nhớ lại từ). Chúng ta thấy trắn bảng số liệu những sự khâc biệt có ý nghĩa về mặt thống kắ trong sử dụng mău văng ở

câc cụm từ: lao động nặng, phât triển, hănh động dũng cảm, hạnh phúc, mău xanh trong thể hiện hạnh phúc. Một điều đâng lưu ý ở đđy lă đối với nhóm người bình thường, mău văng không bao giờ được sử dụng một mình vă lă mău chắnh để thể hiện trong bức tranh, nhóm bình thường hay sử dụng mău văng như một mău để trang điểm thắm hoặc để vẽ một chi tiết, một sự vật trong tổng thể bức tranh. Điều năy được thể hiện ngược lại với nhóm bệnh nhđn TTPL.

Một nhận xĩt nữa về mău sắc mă trước quâ trình thực nghiệm chúng tôi chưa đưa ra nhưng trong quâ trình lăm thực nghiệm đê được phât hiện đó lă việc sử dụng một mău trong toăn bộ 16 tranh vẽ. Chúng ta hêy xem số liệu trong băng 3.15 trước khi có những băn luận.

Bảng 3.15: Bảng chĩo về sử dụng một mău trong toăn bộ 16 tranh vẽ

Chỉ số Nam Nhóm Bình thƣờng Nhóm TTPL P (1) % Nữ (2) % Nam (3) % Nữ (4) % p12 P13 Sử dụng 1 mău 13 21.33 5 20.83 50 84.75 2 50 <0.001

Số liệu đê chỉ rõ xu hướng sử dụng một mău trong toăn bộ 16 hình vẽ của nhóm bệnh nhđn TTPL nhiều hơn hẳn vă có ý nghĩa thống kắ với mức (p<0.001). So sânh riắng nhóm nam bình thường vă nhóm nam TTPL, ta thấy rằng việc sử dụng 1 mău trong cả 16 hình vẽ chỉ gặp ở 13/61 trường hợp chiếm 21.33% trong khi đó với nam TTPl lă 50/59 chiếm 84.75%. Sự khâc biệt năy rất lớn có ý nghĩa thống kắ với (t = 4.85; P<0.001).

Như vậy, chúng ta có thể kết luận rằng mău sắc cũng lă một yếu tố có giâ trị trong phđn tắch Pictogram của bệnh nhđn TTPL. Bệnh nhđn TTPL có xu hướng sử dụng mău một câch ngẫu nhiắn, hay sử dụng đơn mău trong một hình vẽ vă ắt có sự luđn chuyển mău trong khi vẽ hình.

Bệnh nhđn TTPL không có chiến lược phù hợp trong chọn lựa mău sắc để thể hiện câc cụm từ, điều năy cũng phần năo thể hiện sự thiếu động cơ trong thực hiện nhiệm vụ của thực nghiệm vă không có chiến lược để nhớ lại câc cụm từ. Điều năy sẽ được chứng minh thắm trong phần tâi hiện.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp Pictogram trên kết quả thực nghiệm của bệnh nhân tâm thần phân liệt (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)