2. 1.4.1 Một số khú khăn trong quỏ trỡnh chuyển đổi:
3.2.3. Gắn kết nghiờn cứu khoa học với sản xuất
Gắn kết quả nghiờn cứu với sản xuất, thụng qua cơ chế thị trƣờng là sự giảm sỳt mạnh mẽ vai trũ của Nhà nƣớc đối với viện nghiờn cứu cụng nghệ. Viện nghiờn cứu cụng nghệ phải tự bƣơn trải tỡm kiếm nguồn kinh phớ và cơ
hội tồn tại trờn thị trƣờng. Từ chỗ bao cấp hoàn toàn, giờ đõy, chỳng ta lại chuyển sang xoỏ bỏ bao cấp trong cụng tỏc nghiờn cứu, KH&CN.
- Nhiều viện nghiờn cứu đó lựa chọn phƣơng thức gắn nghiờn cứu với sản xuất bằng cỏch trực tiếp tham gia sản xuất kinh doanh. Ngay lập tức, động cơ lợi nhuận đó thống trị trong hoạt động của đơn vị. Sản xuất, kinh doanh càng đƣợc chỳ trọng, tăng cƣờng và mở rộng, thỡ tớnh chất của một viện nghiờn cứu càng bị xúi mũn. Những tiềm lực khoa học nhƣ lực lƣợng lao động, trang thiết bị, mặt bằng, mối quan tõm, quỹ thời gian… thƣờng đƣợc ƣu tiờn cho sản xuất kinh doanh. Khi trực tiếp tham gia sản xuất kinh doanh, cỏc kết quả nghiờn cứu của viện trở thành bớ quyết riờng của đơn vị, thay vỡ chuyển giao cho toàn xó hội sử dụng...
- Vừa là biểu hiện, vừa nhƣ hậu quả của gắn kết sai lệch giữa nghiờn cứu với sản xuất là năng lực nghiờn cứu của viện cụng nghệ cú xu hƣớng tụt hậu so với yờu cầu của cỏc doanh nghiệp, thậm chớ thua năng lực R-D của một doanh nghiệp. Khụng tập trung vào nghiờn cứu khoa học, phõn tỏn nguồn lực vào sản xuất, kinh doanh nờn nhà khoa học trở nờn thiếu tớnh chuyờn nghiệp và cú uy tớn rất thấp trƣớc khỏch hàng.
Nhƣ vậy, vấn đề đặt ra khụng phải bằng mọi giỏ phải đƣa nghiờn cứu xớch lại gần sản xuất, mà cần làm sao để sự gắn kết giữa chỳng khụng làm triệt tiờu lẫn nhau, trỏi lại, cả nghiờn cứu và sản xuất đều đƣợc phỏt triển...
1. Trƣớc hết, để gắn với sản xuất cú hiệu quả, khoa học, phải dựa trờn những cơ sở nhất định từ bờn trong. Thật sai lầm nếu cho rằng, nghiờn cứu ứng dụng càng phỏt huy thỡ nghiờn cứu cơ bản càng sa sỳt. Thực ra, những phỏt hiện của nghiờn cứu cơ bản vẫn cú ý nghĩa ―mở ra chõn trời mới‖ cho nghiờn cứu ứng dụng. Điều này thể hiện rừ cả trong hoạt động đổi mới cụng nghệ của doanh nghiệp.
Nghiờn cứu khoa học đó giỳp Nhật Bản phỏt triển nhiều hợp đồng nhập khẩu cụng nghệ trở thành nền tảng, gõy dựng nờn những ngành cụng nghệ mới, hiện đại cho nền kinh tế nhƣ: giải phỏp sử dụng bằng sỏng chế về ni
lụng của Cụng ty Dupont và Terilen mở ra ngành dệt bằng sợi tổng hợp; giấy phộp của hóng RCA đƣa Nhật Bản đi vào lĩnh vực vụ tuyến truyền hỡnh mầu.
Trung Quốc từng phải nhập một nhà mỏy lọc dầu vốn đầu tƣ là hơn 1 tỷ USD. Nhƣng trong quỏ trỡnh vận hành, nhờ nắm vững nguyờn lý, nhờ cú nghiờn cứu cơ bản, họ đó cú thể cải tiến, làm cho cụng nghệ ngày càng ổn định, nõng cao dần cụng suất. Tiếp theo, từ cụng nghệ nhập đú, họ đó cú thể tự thiết kế, chế tạo, lắp đặt nhà mỏy lọc dầu khỏc cú cụng suất lớn hơn với chi phớ thấp hơn 2-3 lần. Hơn nữa, họ cũn cú khả năng chuyển giao cụng nghệ cho nơi khỏc.
2. Bờn cạnh cỏc tỏc dụng, hạn chế của cơ chế thị trƣờng trong việc ghộp nối cung – cầu ở mối quan hệ giữa nghiờn cứu và sản xuất là đỏng kể. Thay vỡ trụng cậy nhiều vào cơ chế thị trƣờng, ngƣời ta cú thể chủ động tổ chức hoạt động nghiờn cứu khoa học để phục vụ tốt hơn cho sản xuất.
Một hạn chế khỏc của hoạt động theo cơ chế thị trƣờng liờn quan tới cạnh tranh trong khoa học. Đối thủ cạnh tranh cú thể mở rộng khụng chỉ gồm nhà khoa học, tổ chức nghiờn cứu khoa học mà cả phƣơng phỏp, lĩnh vực khoa học và những bộ mụn khoa học khỏc nhau. Theo đú, khụng khuyến khớch sự phối hợp trong cộng đồng khoa học và phỏt triển nền khoa học liờn ngành. Một nền khoa học thiếu tớnh phối hợp, liờn kết sẽ mất đi sức phỏt triển và bất cập trƣớc những đũi hỏi, yờu cầu của sản xuất.
3. Nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu mới đõy ở cỏc nƣớc OECD đó chỉ ra rằng, khụng cú mối liờn hệ trực tiếp và tuyệt đối giữa cƣờng độ hoạt động KH&CN với nỗ lực đổi mới, những chỉ tiờu khụng gắn với hoạt động nghiờn cứu khoa học (cơ bản) chiếm một tỷ lệ quan trọng trong tổng số chỉ tiờu cho cỏc hoạt động đổi mới tại hầu hết cỏc khu vực sản xuất cụng nghiệp.