Quan điểm của tác giả về lựa chọn mô hình:

Một phần của tài liệu Điều kiện chuyển đổi các tổ chức khoa học và công nghệ thủy lợi sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm (Nghiên cứu tại Viện Khoa học thuỷ lợi Việt Nam (Trang 80)

2. 1.4.1 Một số khú khăn trong quỏ trỡnh chuyển đổi:

3.5.4.Quan điểm của tác giả về lựa chọn mô hình:

Nhỡn chung theo nhận xột của tỏc giả thỡ mỗi một mụ hỡnh đều cú mặt đƣợc và chƣa đƣợc, việc lực chọn một mụ hỡnh thớch hợp để ỏp dụng là một vấn đề khú. Tuy nhiờn chỳng ta cú thể tuỳ thuộc vào điều kiện, khả năng để xõy dựng một mụ hỡnh thớch hợp. Trờn thế giới tất cả cỏc mụ hỡnh: Tổ chức KH&CN cụng lập; Tổ chức KH&CN độc lập; Doanh nghiệp KH&CN vẫn được Chớnh phủ hỗ trợ một phần kinh phớ hoạt động hàng năm và cũn rất nhiều điều kiện ưu đói khỏc.

Việc tự chủ tài chớnh trong cỏc cơ quan khoa học của cỏc nƣớc phỏt triển đó đƣợc thực hiện một cỏch khá hoàn thiện. Cỏc cơ quan nghiờn cứu khoa học cú sản phẩm thị trƣờng thỡ hoàn toàn cú thể tự chủ về tài chớnh. Cỏc cơ quan nghiờn cứu cỏc vấn đề khoa học cơ bản, chớnh sỏch thỡ đƣợc tỏch riờng theo từng phần cú thể tự chủ (giả sử bộ phận nghiờn cứu ứng dụng kết quả nghiờn cứu cơ bản cho sản xuất mỏy gia tốc hạt, thiết bị bỏn dẫn trong Viện nghiờn cứu cơ bản Tata Ấn độ), phần cũn lại vẫn bao cấp.

Sự tồn tại của hệ thống cỏc viện nghiờn cứu chớnh là lực lƣợng hỗ trợ, giỳp doanh nghiệp ứng dụng kết quản nghiờn cứu từ bờn ngoài. Vai trũ này của cỏc viện nghiờn cứu từng thể hiện khỏ rừ ở nhiều nƣớc. Từ năm 1966, Hàn Quốc đó thành lập một trung tõm NC&PT lớn là Viện KH&CN Hàn Quốc (KIST) nhằm hỗ trợ cho nghiờn cứu ứng dụng. Chớnh phủ Đài Loan đó đầu tƣ phỏt triển cỏc trƣờng đại học và viện nghiờn cứu hỗ trợ cho doanh

thành lập vào năm 1958, Viện Nghiờn cứu Cụng nghệ Cụng nghiệp (ITRI) thành lập vào năm 1973. Phục vụ cho chớnh sỏch chuyển giao cụng nghệ, trong thời kỳ từ 1914 đến 1930, Nhật Bản đó thành lập 38 Phũng thớ nghiệm nghiờn cứu Quốc gia. Trung Quốc đang xỳc tiến mạnh mẽ việc hỡnh thành Hệ thống sỏng tạo mới quốc gia với vai trũ trung tõm của Viện Khoa học Trung Quốc...

Với vị trớ cầu nối giữa nghiờn cứu bờn ngoài và sản xuất trong nƣớc, hệ thống viện nghiờn cứu ở nƣớc ta vừa phải thể hiện rừ định hƣớng phục vụ doanh nghiệp, vừa phải độc lập tƣơng đối trƣớc doanh nghiệp.

Gắn với doanh nghiệp là cơ sở để khẳng định khả năng chuyển viện nghiờn cứu sang cơ chế thị trƣờng. Tuy nhiờn, cũn cú những lý do khỏc khiến chỳng ta khụng thể trụng cậy nhiều vào quan hệ thị trƣờng. Trƣớc hết, chớnh hạn chế của cơ chế thị trƣờng đó gõy nờn cỏc khú khăn trong tiếp cận kết quả nghiờn cứu của bờn ngoài và do đú cần cú hệ thống viện nghiờn cứu. Tiềm lực của cỏc viện nghiờn cứu ở nƣớc ta vốn rất yếu trƣớc nhiệm vụ hỗ trợ doanh nghiệp, càng khụng thể phỏt triển tự phỏt bằng thị trƣờng, trỏi lại đũi hỏi phải cú những hỗ trợ từ Nhà nƣớc.

Ngoài ra, ngay tại cỏc nƣớc cụng nghiệp phỏt triển, sự trợ giỳp của Nhà nƣớc khụng chỉ dành cho nghiờn cứu cơ bản, mà cũn dành phần đỏng kể cho cả nghiờn cứu ứng dụng.

Để cho rừ ràng hơn nữa, cần khẳng định, sự hỗ trợ ở đõy là bắt buộc đối với tiếp thu KH&CN từ bờn ngoài. Vớ nhƣ Hàn Quốc, hoạt động của cỏc trƣờng đại học và viện nghiờn cứu đó khụng đƣợc nhƣ mong đợi, cỏc doanh nghiệp phải trực tiếp đúng vai trũ nghiờn cứu tiếp nhận cụng nghệ, thỡ Chớnh phủ nƣớc này đó phải tớch cực giỳp cỏc doanh nghiệp tiếp cận cụng nghệ, nội địa hoỏ cụng nghệ và phỏt triển theo hƣớng xõy dựng cụng nghệ của chớnh mỡnh.

Một phần của tài liệu Điều kiện chuyển đổi các tổ chức khoa học và công nghệ thủy lợi sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm (Nghiên cứu tại Viện Khoa học thuỷ lợi Việt Nam (Trang 80)