2. 1.4.1 Một số khú khăn trong quỏ trỡnh chuyển đổi:
3.2.2. Thị tr-ờng cho sản phẩm KH&CN
Cỏc sản phẩm của KH&CN là kết quả do quỏ trỡnh hoạt động KH&CN tạo ra và đƣợc xó hội cụng nhận. Cỏc sản phẩm của KH&CN đƣợc tạo ra từ lao động trớ úc, đƣợc thể hiện dƣới dạng: cỏc phỏt minh, sỏng chế, sỏng tỏc, biểu tƣợng, danh tiếng, ý tƣởng... Cỏc sản phẩm này phải đƣợc phục vụ mang lại lợi ớch sản xuất và phục vụ cho đời sống xó hội.
Sản phẩm của KH&CN cú thể tồn tại dƣới dạng vụ hỡnh (ý tƣởng, quy luật, phạm trự...) và dƣới dạng hữu hỡnh (mỏy múc, thiết bị, quy trỡnh sản xuất, giống cõy trồng vật nuụi...).
Trong nền kinh tế thị trƣờng thỡ mọi hoạt động của KH&CN cũng do quy luật giỏ trị chi phối, điều hành. Núi cỏch khỏc cỏc sản phẩm của KH&CN muốn đƣợc xó hội cụng nhận phải trở thành hàng hoỏ thụng qua thị trƣờng: Mua - bỏn.
Nhƣ vậy trờn thị trƣờng, Bờn cung (bỏn) là cỏc tổ chức, cỏc Viện, cỏc Trung tõm, cỏc Trƣờng Đại học và cỏc nhà KH&CN; Bờn cầu (mua) là: Nhà nƣớc, cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức xó hội, ngƣời sản xuất, kinh doanh.
Thị trƣờng giữ vai trũ kớch thớch cỏc Viện, cỏc cơ sở nghiờn cứu, cỏc nhà khoa học tăng cƣờng nghiờn cứu để tạo ra nhiều sản phẩm khoa học mới, đỏp ứng cho nhu cầu ngày càng tăng của thị trƣờng. Đồng thời thị trƣờng khuyến khớch, thu hỳt nhiều ngƣời tiờu dựng cựng tham gia.
Đối với thị trƣờng nụng nghiệp cũng giống nhƣ cỏc loại thị trƣờng khỏc, chứa đựng cỏc yếu tố cơ bản.
- Sản phẩm và dịch vụ KH&CN, - Giỏ trị và giỏ cả,
- Chủ thể tham gia thị trƣờng: Ngƣời bỏn (cung), ngƣời mua (cầu) và ngƣời mụi giới.
Việc thƣơng mại húa cỏc sản phẩm nghiờn cứu khoa học núi chung của cỏc cơ quan nghiờn cứu hiện nay thƣờng đƣợc tiến hành theo 3 cỏch phổ biến, đú là:
Thứ hai là cho phộp doanh nghiệp đƣợc quyền khai thỏc tài sản đú. Doanh nghiệp cú thể trả một khoản tiền cho việc khai thỏc tài sản trớ tuệ ấy. Để làm đƣợc điều này cần sự hƣớng dẫn, tập huấn của cỏc nhà khoa học cho doanh nghiệp để họ cú thể khai thỏc tài sản trớ tuệ ấy nhƣ một lợi thế kinh doanh.
Thứ ba là nhà khoa học cú thể chuyển nhƣợng quyền sở hữu tài sản trớ tuệ ấy giống nhƣ tài sản.
Để thƣơng mại húa sản phẩm theo cỏch thứ hai, cỏc đơn vị nghiờn cứu cần phải thu hỳt đầu tƣ của doanh nghiệp. Cỏc nhà khoa học phải làm ra vật mẫu, mụ hỡnh thiết kế để ngƣời ta biết sản phẩm của cụng nghệ đú là gỡ? Cú đƣợc kết quả đú, nhà khoa học sẽ dễ dàng bảo vệ cú hiệu quả cỏc kết quả nghiờn cứu, coi nú nhƣ một tài sản cú giỏ trị gúp phần vào việc phỏt triển và nõng cao trỡnh độ cũng nhƣ cụng nghệ của đất nƣớc.
Theo cỏch thứ ba, hiện nay cỏc nhà khoa học vẫn gặp khú khăn trong việc đăng kớ bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ, đú là mụ tả sỏng chế. Cụng việc này cần đến sự tham gia của cỏc nhà tƣ vấn để xỏc lập quyền sở hữu trớ tuệ. Tuy nhiờn vỡ nhiều lý do, cụng tỏc đăng ký sở hữu trớ tuệ chƣa đƣợc coi trọng đỳng mức, chƣa cú nhiều sản phẩm cụng nghệ đƣợc đăng ký bản quyền. Mặt khỏc với số lƣợng sỏng chế, giải phỏp hữu ớch hiện nay chƣa nhiều, do đú kinh phớ thu đƣợc từ chuyển nhƣợng quyền sở hữu trớ tuệ khụng bự đắp đƣợc cho hoạt động nghiờn cứu. Để khai thỏc tối đa lợi nhuận đem lại từ kết quả nghiờn cứu, đồng thời tạo động lực và tăng sự gắn kết giữa nghiờn cứu với chuyển giao, mụ hỡnh doanh nghiệp khoa học đƣợc đỏnh giỏ là phự hợp nhất. Với việc ban hành Nghị định 115, Chớnh phủ đang khuyến khớch, định hƣớng cỏc đơn vị nghiờn cứu khoa học phỏt triển theo hƣớng trở thành doanh nghiệp khoa học, tự thƣơng mại húa sản phẩm của mỡnh.