2. 1.4.1 Một số khú khăn trong quỏ trỡnh chuyển đổi:
3.4.3. Mô hình tổ chức và hoạt động doanh nghiệp KH&CN
Canađa
Với mục tiờu xõy dựng cỏc chựm đổi mới mà hạt nhõn là cỏc doanh nghiệp spin-off1, Chớnh phủ Canađa đó xem xột việc thành lập cỏc Trung tõm cụng nghiệp vựng với một loạt thành phần quan trọng, trong đú cú cỏc doanh nghiệp đổi mới trong một số hƣớng cụng nghệ tƣơng lai nhƣ cụng nghệ vi sinh, cụng nghệ gen và trong một số hƣớng cụng nghệ truyền thống nhƣ cụng nghệ ụtụ. Cỏc chựm đổi mới cú chức năng gắn kết cỏc yếu tố cụng nghệ, tài chớnh và con ngƣời phục vụ cho mục tiờu đổi mới và phỏt triển.
Từ năm 1995, Chớnh phủ nƣớc này đó giao cho Hội đồng nghiờn cứu quốc gia thành lập cỏc cụng ty cụng nghệ mới trờn cơ sở nguồn lực cụng nghệ và tri thức sẵn cú trong nƣớc. Từ năm 1995 đến năm 2000, Hội đồng nghiờn cứu quốc gia đó thành lập mới 45 cụng ty cụng nghệ, trong đú cú 40 thuộc loại spin-off. Hiện nay, Canađa cú khoảng 150 xớ nghiệp spin-off từ cỏc phũng thớ nghiệm quốc gia, trong đú cú 110 do Hội đồng nghiờn cứu quốc gia thành lập; 800 xớ nghiệp spin-off từ cỏc trƣờng đại học. Cỏc doanh nghiệp này cho doanh thu hàng năm khoảng 2 tỷ USD và tạo 12.000 việc làm. Riờng đối với cỏc xớ nghiệp của Hội đồng nghiờn cứu quốc gia, doanh thu đạt 1,2 tỷ/năm và 7.000 việc làm.
Trong số cỏc hỡnh thức tổ chức chuyển giao cụng nghệ, Canađa cho rằng hỡnh thức chuyển giao cụng nghệ/thƣơng mại hoỏ kết quả nghiờn cứu nhanh nhất chớnh là cỏc doanh nghiệp spin-off hay doanh nghiệp khởi nghiệp (Start-up firm2). Quỏ trỡnh phỏt triển của loại hỡnh doanh nghiệp này gắn liền với chƣơng trỡnh ƣơm tạo cụng nghệ hay cũn gọi là chiến lƣợc phỏt triển
uơm tạo cụng nghệ ở Canađa. Quỏ trỡnh này khụng thể thực hiện đƣợc nếu nhƣ khụng cú cỏc nguồn từ quỹ đầu tƣ mạo hiểm và cỏc biện phỏp miễn, giảm thuế (việc miễn, giảm thuế thực chất khụng phải mất thuế mà hoón thuế cho tƣơng lai).
Mỹ
Một trong cỏc hỡnh thức tổ chức quỏ trỡnh đổi mới ở Mỹ là doanh nghiệp đổi mới vừa và nhỏ (small scale innovation enterpise) hay cũn gọi là doanh nghiệp tự quyền (initiative enterpise). Hỡnh thức tổ chức này chủ yếu hƣớng tới việc phỏt huy tối đa vai trũ cỏ nhõn và tập thể cỏc nhà khoa học trong việc hỡnh thành cỏc doanh nghiệp đổi mới. Doanh nghiệp đổi mới đƣợc hiểu nhƣ là một tổ chức khởi thuỷ từ cỏ nhõn nhà khoa học, kỹ sƣ, nhà sỏng chế chuyờn sản xuất, nắm vững và thƣơng mại hoỏ cỏc kết quả nghiờn cứu khoa học. Nột nổi bật của loại doanh nghiệp này là tiềm lực chất xỏm, nú đƣợc tự do sỏng tạo và khụng bị cõu thỳc bởi cỏc hƣớng dẫn mang tớnh định sẵn.
Một trong những nột quan trọng của loại hỡnh doanh nghiệp này là tớnh hoà đồng giữa sở hữu và sử dụng. Ngƣời sở hữu doanh nghiệp đồng thời là ngƣời lónh đạo doanh nghiệp, mức độ thành cụng của đổi mới phụ thuộc vào nỗ lực của chớnh bản thõn họ.
Ngoài việc tồn tại, doanh nghiệp đổi mới cũn phải vƣợt qua nhiều rủi ro trong quỏ trỡnh thực hiện đổi mới. Chỉ bằng việc sản xuất sản phẩm mới mới tạo ra cơ hội dành đƣợc độc quyền tạm thời và thu đƣợc lợi nhuận cao.
Cần núi thờm rằng, trong tổng số hơn 600 ngàn doanh nghiệp vừa và nhỏ, thỡ 50% trong số đú là do cỏc nhà khoa học sỏng lập ra. Chớnh phủ Mỹ rất coi trọng sự tồn tại và phỏt triển của loại hỡnh doanh nghiệp này. Quỹ khoa học quốc gia Mỹ cú chƣơng trỡnh thành lập cỏc trung tõm đổi mới để hỗ trợ cho giai đoạn đầu của quỏ trỡnh đổi mới cũng nhƣ việc thành lập cỏc doanh nghiệp đổi mới.
Chớnh sỏch chung của Chớnh phủ Mỹ là hỗ trợ phỏt triển cỏc doanh nghiệp đổi mới đỳng mức và đỳng địa chỉ, ở tất cả cỏc cấp từ chớnh quyền
Liờn bang đến cỏc bang. Nhà nƣớc thành lập quỹ đầu tƣ mạo hiểm, khuyến khớch đầu tƣ mạo hiểm, tăng cƣờng chi từ ngõn sỏch cho R&D tại cỏc doanh nghiệp này (hơn 1/3 ngõn sỏch Liờn bang, từ 60 đến 70% vốn đầu tƣ mạo hiểm chi cho cỏc doanh nghiệp loại này). Việc hỗ trợ của chớnh quyền theo ba hƣớng chớnh: tài trợ theo mục tiờu; thu hỳt đầu tư tư nhõn; dành cỏc ưu đói về tớn dụng, thuế..., ỏp dụng khấu hao nhanh để thỳc đẩy quỏ trỡnh đổi mới.
Nhật Bản
Chớnh phủ Nhật Bản đó ban hành nhiều văn bản luật và dƣới luật để thể chế hoỏ và tạo cỏc đũn bẩy khuyến khớch hoạt động của cỏc doanh nghiệp KH&CN nhƣ: chế độ đối xử đặc biệt về thuế đối với những chi phớ cho R&D và với kinh phớ hỗ trợ từ những nguồn tự cú nhằm đẩy mạnh hoạt động KH&CN. Cỏc đũn bẩy về tài chớnh và thuế đối với hoạt động R&D cụ thể nhƣ sau:
- Ƣu đói đặc biệt về tớn dụng cho cỏc xớ nghiệp tƣ nhõn (Ngõn hàng phỏt triển Nhật Bản sẵn sàng cấp 90% vốn cho cỏc xớ nghiệp liờn kết nghiờn cứu cơ bản, cho cỏc xớ nghiệp vay vốn với lói suất ƣu tiờn 7,1%/năm để tiến hành nghiờn cứu ứng dụng - nếu thất bại thỡ khụng phải trả lói).
- Ƣu đói về thuế: giảm 25% thuế đối với cỏc xớ nghiệp cú nghiờn cứu và đƣa sản phẩm mới ra thị trƣờng tiờu thụ.
- Tuỳ theo từng lĩnh vực nghiờn cứu, Chớnh phủ, cỏc cơ quan hữu quan của Nhà nƣớc cựng gỏnh chịu cỏc rủi ro (từ 40% đến 2/3 kinh phớ nghiờn cứu).
- Khuyến khớch cơ chế cạnh tranh nghiờn cứu tại tất cả cỏc lĩnh vực ở cả khu vực nhà nƣớc và tƣ nhõn. Nhà nƣớc chỉ đúng vai trũ điều phối.
- Từ năm 1982 trở lại đõy, Chớnh phủ Nhật Bản đó ban hành và thực thi chế độ cho phộp cỏc cỏn bộ KH&CN ở cỏc trƣờng đại học hợp tỏc nghiờn cứu với cỏc cỏn bộ khoa học và kỹ thuật ở cỏc xớ nghiệp bằng nguồn vốn của cỏc xớ nghiệp đú, đồng thời cũng cho phộp cỏc cỏn bộ khoa học và kỹ thuật
của cỏc xớ nghiệp đƣợc đến nghiờn cứu tại cỏc phũng thớ nghiệm của cỏc trƣờng đại học.
Hàn Quốc
Từ đầu những năm 80 của thế kỷ trƣớc, Hàn Quốc đó thực thi những chớnh sỏch coi phỏt triển KH&CN là yếu tố mở đƣờng cho phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nƣớc, tập trung vào việc tăng tốc phỏt triển cỏc xớ nghiệp vừa và nhỏ. Hỡnh thành một cơ chế tạo đũn bẩy đối với việc phỏt triển và sử dụng cụng nghệ thụng qua Luật thỳc đẩy cụng nghệ ban hành năm 1972 và Luật thuế sửa đổi. Cú nhiều biện phỏp khuyến khớch đối với cỏc xớ nghiệp tƣ nhõn để họ đúng vai trũ chủ đạo trong quỏ trỡnh phỏt triển cụng nghệ cụng nghiệp. Hai Luật này nờu lờn một số điểm đỏng lƣu ý:
- Khuyến khớch phỏt triển cỏc cụng nghệ nhập từ nƣớc ngoài và một số cụng nghệ trong nƣớc bằng biện phỏp coi những khoản chi cho phỏt triển cụng nghệ nhƣ chi phớ cho R&D để phỏt triển sản phẩm hoặc quy trỡnh mới; chi phớ cho nghiờn cứu tiếp thu và cải tiến cụng nghệ nhập, mua thụng tin kỹ thuật, chi phớ để đăng ký và thƣơng mại hoỏ quyền sở hữu cụng nghiệp... đƣợc coi nhƣ những chi phớ hợp lý trong tớnh toỏn thu nhập chịu thuế. Những quy định này đó tạo điều kiện cho cỏc ngành kinh tế quốc dõn cú thể dự trữ tài chớnh để đầu tƣ cho R&D; khụng phải trả thuế cho cỏc quỹ dành cho phỏt triển cỏc sản phẩm và quy trỡnh cụng nghệ mới. Mức tối đa đƣợc đƣa vào quỹ dự phũng là 20% tổng thu nhập trƣớc thuế (hoặc 1% tổng doanh thu trong khoảng thời gian khoản thu nhập đú đƣợc tạo ra).
- Hỗ trợ trực tiếp, giỏn tiếp cho khu vực nhà nƣớc và tƣ nhõn cú quan hệ hợp tỏc trong lĩnh vực cụng nghệ năng lƣợng. Hỗ trợ giỏn tiếp đối với khu vực tƣ nhõn trờn nguyờn tắc cạnh tranh.
- Ban hành cỏc biện phỏp khuyến khớch nhƣ miễn thuế, trợ giỏ đặc biệt, trợ cấp tài chớnh, cho vay vốn phỏt triển dài hạn với lói suất thấp.