II. HOẠT ĐỘNG THễNG TIN KHCN Ở ĐỊA PHƯƠNG 2.1.Tỡnh hỡnh chung
S ố cơ quan thụng tin, chiếm
2.5. Những kiến nghị của cỏc cơ quan thụng tin địa phương
2.5.1.Về sự cần thiết xõy dựng cỏc CSDL toàn văn:
Cỏc cơ quan thụng tin KHCN địa phương đều nhất trớ cần phải xõy dựng một số
CSDL toàn văn nũng cốt. Sự nhất trớ này được thể hiện trong Biểu số 4 dưới đõy: Bảng 4.Tỷ lệ phần trăm cơ quan thụng tin địa phương
nhất trớ về sự cần thiết ưu tiờn xõy dựng cỏc CSDL toàn văn
STT Tờn CSDL toàn văn Ty lệ % nhất trớ cần xõy dựng Ghi chỳ (Số cơ quan nhất trớ/tổng số) 1. CNNT (Cụng nghệ nụng thụn) 92 59/64 2 KQNC (Kết quả nghiờn cứu) 87 56/64 3 KTXH (Kinh tế xó hội) 70,3 45/64 4 DTCB (Điều tra cơ bản) 53 34/64 5 VHDL (Văn húa du lịch) 37,5 24/64 6
Ngoài ra, một số cơ quan thụng tin địa phương cũn kiến nghị cần thiết phải xõy dựng cảc cỏc CSDL khỏc, chẳng hạn như: CSDL về thiết bị, CSDL về nhõn lực, về chuyờn gia tư vấn; Cỏc CSDL chuyờn ngành hẹp, v.v.
__ ____________ ____________ “Mô hình TVĐT về KHCN ơ địa ph−ơng” 38 2.5.2. Những kiến nghị khỏc:
-Tăng cường chỉ đạo của Bộ KHCN trong cụng tỏc quản lý, phỏt triển hoạt
động thụng tin KHCN ở cỏc địa phương nhằm nõng cao hơn nữa nhận thức trong xó hội về vai trũ của thụng tin KHCN, làm sao để: Một mặt, cỏc tầng lớp, nhất là lónh
đạo cỏc cấp ởđịa phương quan tõm hơn nữa đến hoạt động thụng tin KHCN và đầu tư thỏa đỏng cho hoạt động này; Mặt khỏc: cỏc cơ quan thụng tin địa phương cú thể
phỏt triển đỳng hướng, nhanh, thiết thực và hiệu quả .
-Tăng cường đầu tư (kinh phớ hoạt động và trang thiết bị hiện đại).
-Tăng cường cụng tỏc đào tạo, tập huấn cỏn bộ thụng tin KHCN cho cỏc địa phương, nhất là theo hướng hiện đại húa và tin học húa hoạt động thụng tin - thư
viện. Thiết lập lại hướng quy hoạch đào tạo, tập huấn cỏn bộ thụng tin ở nước ngoài chung cho cả mạng lưới, trong đú đặc biệt lưu ý đến cỏc địa phương.
-Đặc biệt chỳ trọng tăng cường tổ chức chia sẻ nguồn lực thụng tin theo hướng hiện đại húa, liờn kết mạng, xõy dựng cỏc CSDL dựng chung.
-Trung tõm Thụng tin KHCN Quốc gia cần hỗ trợ nhiều hơn cho cỏc cơ quan thụng tin địa phương (về cỏc mặt chỉđạo nghiệp vụ, đào tạo, hỗ trợ phần mềm và nhất là chia sẻ cỏc nguồn tin số húa…).
Cỏc cơ quan thụng tin địa phương cũng phản ỏnh những khú khăn trong xõy dựng cỏc CSDL toàn văn nằm ở hầu hết cỏc khõu:
-Thu thập tài liệu và số húa tài liệu; -Thiết kế và vận hành CSDL;
-Khú khăn về mặt tổ chức, về mặt cỏn bộ; -Kinh phớ, đầu tư trang thiết bị.
iii. kẾT LUẬN
3.1.Nhận xột chung:
Mặc dự với tiềm lực thụng tin KHCN cũn rất hạn chế, trong hoạt động cũn cú nhiều khú khăn, nhưng những năm qua cỏc cơ quan thụng tin KHCN cỏc tỉnh đó nỗ
lực phấn đấu nhiều: duy trỡ những sản phẩm thiết thực một cỏch thường xuyờn (như cỏc loại ấn phẩm thụng tin, tuyờn truyền phổ biến KHCN; phục vụ thụng tin tra cứu) đồng thời cũng đó triển khai những hỡnh thức mới như tham gia/tổ chức Chợ
Cụng nghệ và Thiết bị, triển lóm, hội nghị, hội thảo…. và đó đạt được những kết quả đỏng khớch lệ. Điều này đó được cỏc Sở KHCN của cỏc tỉnh nờu trong cỏc bỏo cỏo
__ ____________ ____________ “Mô hình TVĐT về KHCN ơ địa ph−ơng” 39 tổng kết hàng năm và 5 năm 2001-2005 cũng như trong Hội nghị ngành Thụng tin KHCN lần thứ V (Hà Nội, thỏng 11/2005). Tuy nhiờn, qua thống kờ, đỏnh giỏ về tỡnh hỡnh hoạt động và hiệu quả phục vụ thụng tin KHCN tại cỏc tỉnh thời gian qua, ta thấy cũn hàng loạt những tồn tại. Dưới đõy xin nờu một số kết luận và cũng qua đú thấy những khú khăn, những vấn đề bất cập cần tập trung giải quyết:
1.Tiềm lực thụng tin KHCN ở mỗi tỉnh, nhất là tiềm lực thụng tin số húa, núi riờng cũn rất nhỏ bộ; Nguồn tin KHCN của tỉnh cũn tản mạn, chưa tập trung; tại cơ
quan thụng tin chưa thu thập được đầy đủ những tài liệu cú giỏ trị và đặc thự của địa phương và như vậy chưa huy động được hết cỏc tiềm năng thụng tin nội sinh;
2. Mỗi cơ quan thụng tin KHCN tỉnh cũn hoạt động tự thõn là chủ yếu; Việc liờn kết, chia sẻ nguồn lực thụng tin giữa cỏc cơ quan thụng tin địa phương với cỏc cơ quan thụng tin TW, ngành và địa phương khỏc cũn rất yếu; Việc khai thỏc thụng tin qua chế độ mạng (để tận dụng nguồn bờn ngoài) ở mức độ hạn chế, chưa đỏp
ứng yờu cầu của người dựng tin: chủ yếu là khai thỏc cỏc tin tức thời sự từ cỏc Trang Web tự do, cỏc bỏo điện tửđể nắm bắt tin tức;
-Cỏc CSDL nội sinh về KHCN của Việt Nam cú thể khai thỏc trờn Mạng INTERNET cũn rất ớt và nhỏ lẻ - mới chủ yếu từ VISTA của Trung tõm Thụng tin KHCN Quốc gia và mạng Cisti của Trung tõm Thụng tin TP Hồ Chớ Minh.
3. Đội ngũ cỏn bộ thụng tin và cộng tỏc viờn cũn mỏng, hay biến động, chưa thực sự gắn bú với nghề nghiệp;
4.Cơ sở vật chất kỹ thuật cũn yếu, dàn trải chưa đỏp ứng yờu cầu cơ bản (Trụ sở, diện tớch làm việc; Trang thiết bị, Mạng INTRANET.v.v.)
5. Kinh phớ dành cho hoạt động thụng tin KHCN tại cỏc tỉnh núi chung rất hạn hẹp: trung bỡnh là 400-500 triệu đ/năm cho một cơ quan thụng tin KHCN địa phương, thậm chớ cũn ớt hơn. Vớ dụ: Năm 2005, trung bỡnh là 260 triệu đ/năm cho một cơ quan thụng tin KHCN cấp tỉnh tại Vựng Nam Trung Bộ và Tõy Nguyờn (Nếu tớnh riờng:
Đăk Nụng thỡ chỉ cú 100 triệu đ/năm 2005).
6. Hầu hết cỏc cơ quan thụng tin tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chưa cú cỏc CSDL nội sinh lớn, bao quỏt những tài liệu cú giỏ trị của tỉnh và về tỉnh. Đa số
cỏc cơ quan thụng tin địa phương chưa cú khả năng đưa cỏc CSDL của mỡnh vào khai thỏc theo chế độ trực tuyến (on-line) để phục vụ rộng rói và tiện ớch, trừ một số
nơi như TP Hồ Chớ Minh và TP Hải Phũng, Thỏi Nguyờn, Đồng Nai. Hiện tại, cỏc cơ
__
____________
“Mô hình TVĐT về KHCN ơ địa ph−ơng”
40
của mỡnh là chớnh và ở mức độ nào đú khai thỏc cỏc CSDL của Trung tõm Thụng tin KHCN Quốc gia và của Trung tõm Thụng tin TP Hồ chớ Minh; mức độ đỏp ứng yờu cầu tin cũn ở mức độ rất hạn chế.
7. Một số cơ quan thụng tin vẫn chưa thực sựổn định về mặt tổ chức (3 tỉnh cũn chưa cú tổ chức thụng tin KHCN độc lập; một số tỉnh hay thay đổi cơ cấu tổ
chức, sản phẩm thụng tin, thay đổi lónh đạo. Một số tỉnh, mặc dự đó thành lập Trung tõm Tin học và Thụng tin KHCN nhưng mới hoạt động cầm chừng và cũn loay hoay nhiều vấn đề v.v.).
8. Nhỡn tổng thể, việc quỏn triệt và triển khai thực hiện chủ trương của Nhà nước để phỏt triển cụng tỏc thụng tin KHCN ởđịa bàn cỏc tỉnh cũn chậm, cỏc biện phỏp triển khai chưa đồng bộ và chưa được đảm bảo tốt, trước hết là về tổ chức và
đầu tư ban đầu (ớt cú cỏc văn bản hướng dẫn về hoạt động thụng tin KHCN của tỉnh). Túm lại là văn bản chậm đi vào cuộc sống,
Mặt khỏc, do hạn chế về nguồn, về khả năng tổng hợp, xử lý thụng tin (do thiếu lực lượng cỏn bộ cũng như cộng tỏc viờn) nờn chất lượng thụng tin đưa ra phục vụ chưa cao. Cỏc cơ quan thụng tin địa phương chưa cú nhiều cỏc sản phẩm thụng tin cú hàm lượng chất xỏm cao, vớ dụ như: thụng tin phõn tớch, tư vấn, thụng tin dự bỏo, thụng tin thẩm định cụng nghệ, v.v..
Tất cả những yếu tố đú dẫn đến kết quả phục vụ thụng tin KHCN ở địa phương trong thời gian qua cũn yếu, cũn nhiều bất cập và chỉđỏp ứng 30-40% yờu cầu tin.
Để nõng cao chất lượng và hiệu quả phục vụ thụng tin, cơ quan thụng tin địa phương cần tổ chức lại nhiều hoạt động, trong đú tăng cường nguồn tin số húa, xõy dựng cỏc CSDL toàn văn và khai thỏc qua mạng trực tuyến là hướng cần được đặc biệt chỳ trọng.
3.2. Một sốđịnh hướng hoạt động thụng tin KHCN ởđịa phương trong thời gian tới
-Tiếp tục quỏn triệt và kịp thời thực hiện cỏc chủ trương, nội dung của cỏc văn bản của Đảng và Nhà nước về hoạt động thụng tin KHCN (tức là đưa cỏc văn bản QPPL vào cuộc sống);
__
____________
“Mô hình TVĐT về KHCN ơ địa ph−ơng”
41
-Tổ chức tốt nguồn tin, nhất là nguồn tin nội sinh. Đảm bảo đủ “ngưỡng tiềm lực thụng tin” ở phạm vi địa phương;
-Hiện đại hoỏ cơ quan thụng tin, ứng dụng mạnh mẽ, thiết thực và hiệu quả
những thành tựu ICT (CNTT và Viễn thụng) cũng như những thành tựu KHCN khỏc vào thực tiễn hoạt động thụng tin KHCN;
-Xõy dựng đội ngũ cỏn bộ thụng tin chuyờn nghiệp, gắn bú nghề nghiệp; -Tổ chức tốt vấn đề liờn kết, chia sẻ và khai thỏc thụng tin, nhất là nguồn tin số húa.
-Tăng cường phối hợp mạnh mẽ hơn nữa hoạt động thụng tin KHCN với cỏc hoạt động thụng tin đại chỳng (bỏo chớ, đài phỏt thanh truyền hỡnh Trung ương và địa phương).
-Tăng cường dịch vụ thụng tin KHCN, tăng cường tớnh chuyờn nghiệp của cỏc cơ quan thụng tin, tạo điều kiờn chuyển đổi vững chắc sang cơ chế tự chủ, tự
chịu trỏch nhiệm (theo tinh thần Nghịđịnh 115/2005/NĐ-CP ngày 5/9/2005 và Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chớnhphủ).
3.3. Một sốđề xuất, kiến nghị
Về cơ bản, cỏc cơ quan thụng tin của cỏc Sở KHCN đều nhất trớ: để nõng cao hiệu quả phục vụ thụng tin, thời gian tới phải tập trung giải quyết những vấn đề sau:
1.Tăng cường liờn kết giữa cỏc cơ quan thụng tin KHCN núi chung, giữa cỏc cơ quan thụng tin KHCN địa phương núi riờng (nhất là giữa cỏc tỉnh trong Vựng: thuận lợi về mặt địa lý và cú nhu cầu tin KHCN tương đồng); Tạo lập tiềm lực thụng tin số húa phõn tỏn (ở mỗi tỉnh) nhưng đồng thời tớch hợp và tổ chức chia sẻ, khai thỏc cỏc thụng tin đú theo chếđộ trực tuyến/qua INTERNET;
2. Mỗi địa phương đều cần nhanh chúng cú Kế hoạch khả thi trong việc thu thập đầy đủ và đưa vào cỏc CSDL những tài liệu cú giỏ trị lõu dài của địa phương;
3. Ưu tiờn xõy dựng/ hoặc tớch hợp cỏc CSDL tương đồng đó cú thành cỏc CSDL lớn, cú diện bao quỏt phự hợp, phục vụ thiết thực cho phỏt triển kinh tế-xó hội của tỉnh/thậm chớ vựng - làm tiền đề phục vụ xõy dựng Thư viện điện tử phục vụ
chung;
4. Trước hết, ở mỗi địa phương đều cần tập trung xõy dựng 3 CSDL toàn văn chủ chốt: CNNT/KTNN (Cụng nghệ nụng thụn/Kỹ thuật nụng nghiệp); KQNC (Kết quả nghiờn cứu) và KTXH (Kinh tế -xó hội). Ngoài ra, địa phương nào cú điều kiện
__
____________
“Mô hình TVĐT về KHCN ơ địa ph−ơng”
42
thỡ cú thể xõy dựng cỏc CSDL toàn văn khỏc, chẳng hạn như DTCB (Điều tra cơ
bản) và VHDL (Văn húa Du lịch).
Tất cả cỏc cơ quan thụng tin địa phương đều khẳng định cần hiện đại húa hoạt động thụng tin theo hướng số húa, xõy dựng TVĐT về KHCN ở địa phương, trước hết là tạo lập cỏc CSDL toàn văn chủ chốt làm nền tảng cho hoạt động, với trọng tõm là những “sưu tập” tài liệu nội sinh cú giỏ trị lõu dài của địa phương và về địa phương, đồng thời cú kế hoạch nghiờn cứu, lựa chọn mụ hỡnh xõy dựng Thư
viện điện tử phự hợp, hiệu quả.
Để triển khai những nội dung nờu trờn, đề nghị Nhà nước và Ủy ban Nhõn dõn tỉnh hàng năm đầu tư thớch hợp cho hoạt động thụng tin KHCN ở địa phương theo cơ chế mới ký hợp đồng giao nhiệm vụ hoặc phờ duyệt cỏc dự ỏn cụ thể; Bộ
KHCN tăng cường chỉđạo về cơ chế hoạt động, về kế hoạch triển khai cũng như về
nghiệp vụ, đào tạo, tập huấn cỏn bộ, nhất là về phương thức tổ chức chia sẻ tiềm lực thụng tin .v.v. cho cỏc cơ quan thụng tin địa phương.
__ ____________ ____________ “Mô hình TVĐT về KHCN ơ địa ph−ơng” 43 Chương II.
TIẾP CẬN XÂY DỰNG TVĐT NểI CHUNG
VÀ TVĐT VỀ KHCN Ở ĐỊA PHƯƠNG NểI RIấNG