DUBLIN CORE

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng mô hình thư viện điện tử khoa học và công nghệ tại cơ quan thông tin khoa học và công nghệ địa phương (Trang 75)

III. Xem xột, lựa chọn ỏp dụng cỏc chuẩn đối với dữ liệu điện tử

c. Yờu cầu cần cho thế hệ tương la

3.3.6. DUBLIN CORE

Một trong những sơđồ yếu tố siờu dữ liệu phổ biến và được nhiều người biết

đến là Yếu tố siờu dữ liệu cốt lừi Dublin Core (Dublin Core Metadata Elements) . Bộ

yếu tố này được được đề xuất lần đầu tiờn vào năm 1995 bởi Sỏng kiến Yếu tố Siờu dữ liệu Dublin Core (Dublin Core Metadata Element Inittiative). Tại cuộc Hội thảo về

siờu dữ liệu do Trung tõm Thư viện mỏy tớnh hoỏ OCLC (Online Computer Library Center) và Trung tõm Quốc gia về ứng dụng siờu mỏy tớnh NCSA (National Center for Suppercomputing Applications) phối hợp tài trợ, tổ chức tại Dublin, Ohio, Mỹ, vào thỏng 3/1995, cỏc chuyờn gia đó đề xuất bộ Yếu tố siờu dữ liệu cốt lừi Dublin Core. Tập hợp yếu tố siờu dữ liệu được gọi là "cốt lừi" (core) vỡ nú được thiết kế đơn giản, chỉ bao quỏt 15 yếu tố cốt lừi nhất (trong khi MARC 21 cú hơn 200 trường và rất nhiều trường con). Do được đề xuất tại Hội thảo tổ chức tại Dublin nờn cú tiền tố

Dublin. Bộ yếu tố siờu dữ liệu Dublin Core thường được gọi tắt là Dublin Core. Thỏng 6/2000, Dublin Core được ủy ban Chõu Âu về Tiờu chuẩn húa/Hệ thống tiờu chuẩn húa cho xó hội thụng tin (CEN/ISSS - European Committee for Standardization / Information Society Standard System) coi là tiờu chuẩn. Thỏng 9/2001, Dublin Core được ban hành thành tiờu chuẩn quốc gia của Mỹ, gọi là tiờu chuẩn "The Dublin Core Metadata Element Set" ANSI/NISO Z39.85-2001.

Cỏc nhà thiết kế ra Dublin Core đặt ra một số mục tiờu như sau:

- Mục tiờu đầu tiờn là tạo ra một tập hợp cỏc yếu tốđơn giản, dễ sử dụng để

những nguời khụng chuyờn nghiệp cũng cú thể tự mỡnh mụ tả tài nguyờn mà mỡnh tạo ra. Xuất phỏt từ mục tiờu đú, cỏc nhà nghiờn cứu đó chỉ đề xuất 15 yếu tố (lỳc

đầu là 13, sau đú bổ sung thờm 2) đểđảm bảo rằng những người khụng phải là cỏc nhà biờn mục chuyờn nghiệp cũng cú thể hiểu và sử dụng dễ dàng mà khụng cần phải được đào tạo nhiều;

- Một mục tiờu khỏc của Dublin Core là cung cấp cơ sở cho sự liờn tỏc ngữ

nghĩa giữa những khổ mẫu hoặc hệ thống khỏc nhau. Cỏc hệ thống, căn cứ những chuẩn đó được đề xuất trong Dublin Core, cú thể phỏt triển cỏc hệ thống riờng biệt của mỡnh đồng thời với khai thỏc và xử lý tài liệu cú sử dụng Dublin Core;

__

____________

“Mô hình TVĐT về KHCN ơ địa phơng

75

- Mục tiờu thứ ba là tạo ra một cơ sở cho việc mụ tả nhỳng trong tài nguyờn 2, trước mắt là với tài liệu HTML;

Với mục tiờu trờn, cỏc yếu tố siờu dữ liệu Dublin Core cú những ưu điểm sau: - Tạo lập và sử dụng dễ dàng;

- Ngữ nghĩa dễ hiểu, sử dụng đơn giản; - Giỳp nõng cao độ chớnh xỏc của định chỉ;

- Cú khả năng liờn tỏc (interoperability), sử dụng lẫn nhau; - Mở rộng thuận lợi.

Tuy nhiờn, do sự đơn giản của mỡnh, nờn số lượng cỏc yếu tố Dublin Core chưa đủđểđỏp ứng hết cỏc yờu cầu phức tạp hơn. Vỡ thế một số dự ỏn đó sử dụng Dublin Core nhưđiểm khởi đầu, song bổ sung thờm những yếu tố khỏc đểđảm bảo sự phự hợp cao hơn với yờu cầu quản lý, tỡm kiếm, bảo quản và phổ biến tài nguyờn của mỡnh. Thớ dụ, ở Anh, người ta đó đề xuất sử dụng Dublin Core là điểm xuất phỏt cho đề ỏn xõy dựng chuẩn siờu dữ liệu quốc gia cho Chớnh phủ điện tử (e-GMS, e- Government Metadata Standards). ở Đan Mạch, người ta dựa vào Dublin Core để

tạo ra một Dublin Core Đan Mạch.

Chỳng ta cú thể sử dụng Dublin Core như một chuẩn siờu dữ liệu ỏp dụng cho tài liệu điện tử HTML. Dự thảo tiờu chuẩn "Bộ yếu tố siờu dữ liệu" được đề xuất

để tổ chức hoặc cỏ nhõn lựa chọn ỏp dụng cho việc tạo lập hoặc quản trị nguồn tin hoặc dịch vụ thụng tin cú thể định vịđược thụng qua Internet. Đặc biệt, nú được đề

xuất để sử dụng cho thụng tin về nguồn tin và dịch vụ thụng tin trờn Web (World Wide Web). Về cơ bản, những nguồn tin và dịch vụ thụng tin này là nguồn tin và dịch vụ trực tuyến (on-line). Tuy nhiờn, đõy cũng cú thể là những nguồn tin và dịch vụ

khụng trực tuyến.

Ngoài những chuẩn trờn, hiện tại cũn nhiều chuẩn khỏc như TEI, ONIX, CrossRef, OAI, v.v..

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng mô hình thư viện điện tử khoa học và công nghệ tại cơ quan thông tin khoa học và công nghệ địa phương (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)