II. HOẠT ĐỘNG THễNG TIN KHCN Ở ĐỊA PHƯƠNG 2.1.Tỡnh hỡnh chung
2.2.1. Cỏc CSDL nội sinh tiếng Việt
Khỏi niệm CSDL nội sinh ởđõy hiểu là những CSDL tiếng Việt, do cơ quan thụng tin địa phương tự xõy dựng hoặc được hỗ trợ xõy dựng và tự quản trị cũng như
phỏt triển. Mặt khỏc, CSDL nội sinh của địa phương là CSDL mà trong đú tài liệu KHCN của địa phương hoặc tài liệu vềđịa phương phải chiếm phần lớn.
Với cỏch định nghĩa như vậy, qua khảo sỏt cho thấy:
-Số cơ quan cú từ 4 CSDL nội sinh trở lờn khụng nhiều (chỉ cú 8 cơ quan chiếm 11% tổng số cơ quan), đú là cỏc cơ quan thụng tin TP Hồ -Chớ Minh, TP Hải Phũng, Thỏi Nguyờn, Cần Thơ, Bỡnh Định, Tiền Giang, An Giang, Quảng Bỡnh.
-Số cơ quan chỉ cú 1 CSDL hoặc chưa cú CSDL nào cũng chiếm tỷ lệ đỏng kể. Những cơ quan thụng tin địa phương chỉ cú 1 CSDL là: Bà Rịa - Vũng Tàu, Phỳ Thọ, Bến Tre, Trà Vinh, Bỡnh Dương…; chưa cú CSDL: Điện Biờn, Bắc Kạn, Súc Trăng, Cà Mau, Kiờn Giang, Khỏnh Hũa…). Số cơ quan này chiểm tới 35%.
-Cũn lại đại đa số (35 cơ quan, chiếm 54,6%) cú từ 2 đến 3 CSDL.
Cũng phải nờu thờm rằng việc nhõn rộng mụ hỡnh “Cung cấp thụng tin phục vụ phỏt triển KT-XH nụng thụn, miền nỳi” đó tạo cho nhiều cơ quan thụng tin địa phương CSDL “CNNT”. Mụ hỡnh này được xõy dựng thành cụng đầu tiờn tại Ninh Bỡnh năm 2002 và sau đú được nhõn rộng khắp trong cả nước. Chỉ trong 3 năm, mụ hỡnh này đó được triển khai ở 36 tỉnh/TP với 167 Điểm xó/huyện (18 huyện, 2 trường cao đẳng và 147 xó), hỡnh thành nhiều Trang điện tử về nụng nghiệp, nụng thụn,...Mụ hỡnh này đang được xó hội đỏnh giỏ cao và sẽ tiếp tục được nhõn rộng.
-Một dấu hiệu đỏng ghi nhận là đến nay nhiều cơ quan thụng tin địa phương
đó cú CSDL toàn văn. Trong số đú trừ mấy cơ quan thụng tin của cỏc thành phố
lớn (đó đầu tư xõy dựng cỏc CSDL toàn văn trong vài năm lại đõy), số cũn lại cú
__
____________
“Mô hình TVĐT về KHCN ơ địa ph−ơng”
25
thụng tin KHCN phục vụ vựng sõu, vựng xa” trong mấy năm vừa qua như vừa nờu trờn.
Bảng 2. Phõn loại cơ quan theo số lượng CSDL